Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Thúy Nam
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
26 tháng 4 2022 lúc 11:52

đổi mdong=300g=0,3kg

mnuoc=1l=1kg

theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Q=(mdong.cdong+mnuoc.cnuoc).(100-15)=366690J

mình là hình thang hay h...
26 tháng 4 2022 lúc 11:56

sửa tổng nhiệt dung riêng nước và đồng;đổi mdong=300g=0,3kg và mnuoc=1l=1kg

Q=Qdong+Qnuoc

Q=mdong.cdong.Δt+mnuoc.cnuoc.Δt

Q=(mdong.cdong+mnuoc.cnuoc).(100-15)=366690J

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
WeebGod
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 4 2022 lúc 21:21

Câu 1)

Nl cần thiết là

\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,3.380+1.4200\right)\left(100-15\right)=366690J\) 

Câu 2)

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow1.4200\left(36-24\right)=m.4200\left(75-36\right)\\ \Rightarrow m=0,3kg\)

Lê Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nhã Doanh
21 tháng 4 2018 lúc 17:17

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(m_2=2l=2kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(c_1=380\) J/Kg.k

\(c_2=4200\) J/kg.k

Nhiệt lượng để ấm đồng nóng lên là:

\(Q_1=c_1.m_1\left(t_2-t_1\right)=380.0,3.\left(100-25\right)=8550\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước nóng lên là:

\(Q_2=c_2.m_2.\left(t_2-t_1\right)=4200.2.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun nóng ấm nước là:

\(Q=Q_1+Q_2=8550+630000=638550\left(J\right)\)

Quốc Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 5 2022 lúc 15:54

tóm tắt:

m1 = 300 g = 0,3 kg

c1 = 380J/Kg.K

t1 = 15

m2 = 1 kg

c2 = 4200J/Kg.K

t2 = 100 độ C

Q =?

Nhiệt lượng của đồng thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,3.380.\left(100-15\right)=9690J/Kg.K\)

Nhiệt lượng của nước thu vào là :

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=1.4200.\left(100-15\right)=357000J/Kg.K\)

Nhiệt lượng cần thiết là :

\(Q=Q_1+Q_2=\)\(9690+357000=366690J/Kg.K\)

Lê Loan
21 tháng 5 2022 lúc 16:07

đôi 300 g = 0,3kg 

khối lượng nước trong ấm là 

m = D. V = 1000. 1/1000= 1kg 

nhận thấy khi đun nước sôi , cả nước và âm tang từ 15 độ C lên 100 độ C

=> nhiệt lượng cần để đun sôi ấm là 

Q= Q âm + Q nưoc 

=M âm . c đông . (100-15)+ m nước + c nước . ( 100 - 15)

= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85

= 366 390 (J)

goi nhiệt độ cân bằng là t 

khối lượng nước trong châu là 

m nước trong chậu = D.V=1000.1/3000=3kg

nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào , lượng nước đổ tòa nhiệt hạ từ 100 đô C đến t độ C ; lượng nước trong chậu tăng từ 30 độ C lên t đô C 

ta có phương trình cân bằng nhiệt 

Q tỏa =Q thu

=> m nước sôi . c nước . ( 100-t) = m nước trong chậu . c nuoc .(t-30 ) 

=> m nước sôi . (100 -t) = m nước trong chậu .( t-30 )

=>1. ( 100- t) = 3. ( t - 30) 

=>100 - t  = 3t - 90

=>190 - 4t

=> t = 4,75 

vậy .....

 

louisajane vyvy
Xem chi tiết
tiểu Nguyệt
15 tháng 5 2022 lúc 16:51

Độ tăng nhiệt độ là:
\(\Delta t=100^oC-25^oC=75^oC \)
Đổi: 300g = 0,3kg
Nhiệt lượng của ấm nhôm là:
\(Q_{ấm}=m_1.c_1.\Delta t_1=0,3.880.75=19800\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của nước là:
\(Q_{nước}=m_2.c_2.\Delta t_2=1.4200.75=315000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
\(Q_{ấm}+Q_{nước}=19800+315000=334800\left(J\right)\)
Đổi: 334800J = 334,8kJ

Trần gia hào
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 4 2020 lúc 9:22

\(\Delta t=100^oC-35^oC=65^oC\)

mCu=300(g)=0,3(kg)

V(H2O)=1(l) => mH2O= 1(kg)

cCu= 380 (J/Kg.K)

cH2O=4200(J/Kg.K)

Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho nồi nước tăng nhiệt độ từ 35 độ C đến 100 độ C là:

\(Q_{cc}=\Delta t.\left(m_{H2O}.c_{H2O}+m_{Cu}.c_{Cu}\right)\\ =65.\left(1.4200+0,3.380\right)\\ =280410\left(J\right)=280,41\left(kJ\right)\)

Myankiws
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
2 tháng 5 2023 lúc 23:24

tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ V=1l\Rightarrow m_2=1kg\\ t_1=15^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_____________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,3.380.85+1.4200.85\\ \Leftrightarrow9690+357000\\ \Leftrightarrow366690J\)

乇尺尺のレ
2 tháng 5 2023 lúc 23:17

nước nào 10000C vậy. Thôi mình bớt 1 số 0 nhá

Áii Vyy
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 4 2022 lúc 12:24

Bài 1) Lỗi ảnh nhá bạn

Bài 2)

Có nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg nước tăng thêm 1 °C 

Nếu cung cấp cho 1kg nước cần 21000J thì nước nóng thêm

21000:4200=5oC

Bài 3)

Công suất 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{1200.650}{150}=5200W=5,2kW\)

Xem chi tiết