Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2019 lúc 8:04

Phép nhân số nguyên có những tính chất

- Tính chất giao hoán

- Tính chất kết hợp

- Nhân với số 1

- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Tra Thanh Duong
Xem chi tiết
Đức Hoàng
11 tháng 10 2016 lúc 12:09

1. Tính chất giao hoán: a + b = b +a.

2. Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c).

Lưu ý: (a + b) + c được gọi là tổng của ba số a, b, c và được viết đơn giản là a + b + c.

3. Cộng với số 0:    a + 0 = a.

4. Cộng với số đối:  a + (-a) = 0.

k mình nha...Mơn nhìu = ))

Lê Mạnh Hùng
28 tháng 9 2021 lúc 8:41

trả lời :

Phép cộng (thường được biểu thị bằng ký hiệu cộng "+") là một trong bốn phép toán cơ bản của số học cùng với phép trừ, nhân và chia. Kết quả của phép cộng hai số tự nhiên là giá trị tổng của hai số đó. Ví dụ trong hình bên cho thấy ba quả táo và hai quả táo được gộp lại tạo thành tổng gồm năm quả táo, tương đương với biểu thức toán học "3 + 2 = 5" hay "3 cộng 2 bằng 5".

Cùng với phép đếm, phép cộng có thể được định nghĩa và thực hiện không thông qua những đối tượng cụ thể mà chỉ thông qua một khái niệm trừu tượng được gọi là số, chẳng hạn như số nguyên, số thực và số phức. Phép cộng thuộc về số học, một nhánh của toán học. Trong đại số, một nhánh khác của toán học, phép cộng cũng có thể được thực hiện trên các khái niệm trừu tượng khác, chẳng hạn như vectơ và ma trận.

Phép cộng có một số tính chất quan trọng. Nó có tính giao hoán, nghĩa là không phụ thuộc vào vị trí của các số được cộng, và có tính kết hợp, nghĩa là khi cộng nhiều hơn hai số thì thứ tự thực hiện phép cộng không làm thay đổi kết quả. Phép cộng lặp lại số 1 giống với phép đếm; phép cộng một số với số 0 cho kết quả là chính số đó. Phép cộng cũng tuân theo một số nguyên tắc liên quan đến các phép toán khác như phép trừ và phép nhân.

Thực hiện phép cộng là một trong những công việc đơn giản nhất về số. Trẻ mới chập chững biết đi dễ tiếp cận với phép cộng các số rất nhỏ; phép cộng cơ bản nhất, 1 + 1, có thể thực hiện được bởi trẻ sơ sinh nhỏ đến năm tháng tuổi và một số cá thể các loài động vật khác. Trong giáo dục tiểu học, học sinh được dạy cộng các số trong hệ thập phân, bắt đầu từ một chữ số và nâng cao dần lên giải quyết những bài toán khó hơn. Có nhiều công cụ cơ học hỗ trợ tính cộng, từ bàn tính cổ đại đến máy tính hiện đại, trong khi việc nghiên cứu về các cách thực hiện phép cộng hiệu quả nhất vẫn còn tiếp tục cho đến ngày nay.

^HT^

Khách vãng lai đã xóa
hoàng kiều tiên
Xem chi tiết
hovanphong
5 tháng 12 2018 lúc 18:39

khó thế

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Diệu Linh
17 tháng 4 2017 lúc 22:09

Số tự nhiên:

+Phép cộng có các tính chất:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với 0

+Phép nhân:

-Giao Hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Số nguyên:

+Phép cộng

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với số 0

-Cộng với số đối

+Phép nhân:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Phân số:

+Phép cộng

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với số 0

-Cộng với số đối

+Phép nhân:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

vinh nguyễn
2 tháng 2 2018 lúc 19:56

phép cộng: giao hoán,kết hợp cộng với số

Phép nhân:

Giao Hoán

Kết hợp

Nhân với 1

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Số nguyên:

Phép cộng

Giao hoán

Kết hợp

Cộng với số 0

Cộng với số đối

Phép nhân:

Giao hoán

Kết hợp

Nhân với 1

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Phân số:

Phép cộng

Giao hoán

Kết hợp

Cộng với số 0

Cộng với số đối

Phép nhân:

Giao hoán

Kết hợp

Nhân với 1

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

nhok siu quậy
27 tháng 4 2018 lúc 21:41

Số tự nhiên:

+Phép cộng có các tính chất:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với 0

+Phép nhân:

-Giao Hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Số nguyên:

+Phép cộng

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với số 0

-Cộng với số đối

+Phép nhân:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Phân số:

+Phép cộng

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với số 0

-Cộng với số đối

+Phép nhân:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Đỗ Ngô Thị Minh Trí
Xem chi tiết
thân văn hoàng
7 tháng 3 2016 lúc 20:04

la Fa cho suong doi

Hà Triệu Khánh Ly
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
2 tháng 5 2018 lúc 16:07

Cả hai đều có các tính chất sau:

Giao hoán

Kết hợp

Cộng với số 1

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

=> Cả hai đều giống nhau.

Ngô Xuân Đỉnh
Xem chi tiết
minh chuong
2 tháng 5 2017 lúc 20:09

k di rùi mik làm

Ngô Xuân Đỉnh
2 tháng 5 2017 lúc 20:45

k rồi đó

Thanh Mai
Xem chi tiết
Hiền Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
13 tháng 6 2016 lúc 13:55

nguyên tố

Trịnh Kim Như Hảo
11 tháng 4 2018 lúc 19:48

• Phép cộng các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

• Phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

c) Phân phối của phép nhân đối với phép

câu 2

Thương của hai phân số luôn là một phân số (số chia khác 0).

Ví dụ:

cau 3

cau 4

• Số nguyên tố và hợp số giống nhau ở chỗ đều lớn hơn 1, khác nhau ở chỗ : số nguyên tố chỉ có hai ước số là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn hai ước số.

• Tích của hai số nguyên tố là một hợp số, ví dụ 3 và 7 là hai số nguyên tố có tích là 3.7 = 21 là một hợp số vì Ư(21) € (1, 3, 7, 21} nhiều hơn hai ước số.