Những câu hỏi liên quan
Trương Mỹ Hoa
Xem chi tiết
ST
4 tháng 6 2017 lúc 17:40

Bài 1:

a, sai

b, đúng

Bài 2:

a, Ư(15) = {1;3;5;15}

Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 3 => n = 2

n + 1 = 5 => n = 4

n + 1 = 15 => n = 14

Vậy...

b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:

n + 5 = 1 => n = -4 (loại) 

n + 5 = 2 => n = -3 (loại)

n + 5 = 3 => n = -2 (loại)

n + 5 = 4 => n = -1 (loại)

n + 5 = 6 => n = 1 

n + 5 = 12 => n = 7

Vậy...

Bài 3:

Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a

= (1000a + a) + (100b + 10b)

= (1000 + 1)a + (100 + 10)b 

= 1001a + 110b

= 11.(91a + 10b)

Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba

ST
4 tháng 6 2017 lúc 18:10

bài 1 sửa lại a, đúng

Hoang Hai Yen
17 tháng 10 2017 lúc 16:14

thế thì là :

a đúng

b đúng

Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
I love BTS
Xem chi tiết
ST
24 tháng 1 2018 lúc 15:40

a, Vì (a,b)=6 => a=6m,b=6n (m<n;m,n thuộc N; (m,n)=1)

Ta có: a+b=84

=>6m+6n=84

=>6(m+n)=84

=>m+n=14

Ta có bảng:

m135
n13119
a61830
b786654

Vậy các cặp (a;b) là (6;78);(18;66);(30;54)

b, mn + 3m = 5n - 3

=> mn + 3m - 5n = -3

=> m(n + 3) - 5n - 15 = -3 - 15

=> m(n + 3) - 5(n + 3) = -18

=> (m - 5)(n + 3) = -18

=> m - 5 và n + 3 thuộc Ư(-18) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

Ta có bảng:

m - 51-12-23-36-69-918-18
n + 3-1818-99-66-33-22-11
m64738211-114-423-13
n-2115-126-93-60-5-1-4-2

Mà m,n thuộc N

Vậy các cặp (m;n) là (4;15);(3;6);(2;3)

Vũ Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Sakura nhỏ bé
Xem chi tiết
Hồ Lê Phú Lộc
1 tháng 11 2015 lúc 20:04

1)20 chia hết cho 2n+1

\(\RightarrowƯ\left(20\right)\in2n+1\)

Ư(20)={1;20;2;10;4;5}

thay:

2n+1=1 suy ra n= 0

2n+1=20 suy ra n thuộc rỗng

2n+1=2 suy ra n thuộc rỗng

2n+1=4 suy ra n thuộc rỗng

2n+1=5 suy ra n=2

\(\Rightarrow n\in1;5\)

2)n thuộc B(4) và n<20

B(4)<20={0;4;8;12;16}

3)n+2 là Ư(20)

Ư(20)={1;20;2;10;4;5}

thay:

n+2=1 suy ra n thuộc rỗng

n+2=20 suy ra n=18

n+2=2 suy ra n=0

n+2=10 suy ra n=8

n+2=4 suy ra n=4

n+2=5 suy ra n=3

\(\Rightarrow n\in\left\{20;2;10;4;5\right\}\)

4) tương tự

5 ) ko hiểu

 

Hồ Ngọc Tú
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
30 tháng 1 2016 lúc 12:25

a)<=>(-12)(x-5)+7(3-x)=-19(19x-81)

=>-(19x-81)=5

=>81-x=5

=>-19x=-76

=>-19x=-19*4(rút gọn -19 )

=>x=4

b) ý 1 :n+2 \(\in\)Ư(3)={1,-1,3,-3}

=>n\(\in\){-1,-3,1,-5} ( hết)

ý 2: n-6 chia hết cho n-1

<=>(n-1)-5 chia hết n-1

=>5 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,5,-5}

=>n\(\in\){2,0,5,-4}

 

 

Thắng Nguyễn
30 tháng 1 2016 lúc 12:37

a)<=>(-12)(x-5)+7(3-x)=-19(19x-81)

=>-(19x-81)=5

=>81-x=5

=>-19x=-76

=>-19x=-19*4(rút gọn -19 )

=>x=4

b) ý 1 :n+2 \(\in\)Ư(3)={1,-1,3,-3}

=>n\(\in\){-1,-3,1,-5} ( hết)

ý 2: n-6 chia hết cho n-1

<=>(n-1)-5 chia hết n-1

=>5 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,5,-5}

=>n\(\in\){2,0,5,-4}

 

 

Nguyễn Hoàng Huy
Xem chi tiết
I am a swifties
14 tháng 1 2016 lúc 11:51

thank you nha bạn thân !

Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Thiên Yết đẹp trai
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
10 tháng 11 2020 lúc 5:08

1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d

Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1

2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5

Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4

=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)

Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dương
3 tháng 12 2020 lúc 22:09

Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!

Khách vãng lai đã xóa