Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Nguyễn
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
17 tháng 10 2016 lúc 11:41

Điều kiện \(-5\le x\le1\) thì 

PT\(\Leftrightarrow x+5=x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=-1\)

hoang phuc
17 tháng 10 2016 lúc 7:06

chiu roi

ban oi

tk nhe@@@@@@@@@!!

ai tk minh minh tk lai

My Nguyễn
Xem chi tiết
My Nguyễn
Xem chi tiết
My Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm kang
2 tháng 11 2016 lúc 23:19

có 4 nghiệm ,đó là x=0;2;2-(căn 2);2+(căn 2)

My Nguyễn
Xem chi tiết
My Nguyễn
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
6 tháng 8 2016 lúc 19:30

\(ĐKXĐ:\)  \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-1\ne0\\\sqrt{x}\ge0\\x-\sqrt{x}+1\ne0\end{cases}}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ge0\end{cases}}\)   ( vì \(x-\sqrt{x}+1>0\) )

Ta có:

\(A=x-\frac{2x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{x\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+1}+1=x-\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x^3}+1}{x-\sqrt{x}+1}+1\)

\(=x-2\sqrt{x}+\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+1=x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}+1+1\)

nên  \(A=x-\sqrt{x}+2=x-2.\frac{1}{2}\sqrt{x}+\frac{1}{4}+\frac{7}{4}=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\ge\frac{7}{4}\)

Vậy,  \(A_{min}=\frac{7}{4}\)  khi  \(x=\frac{1}{4}\)

My Nguyễn
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
29 tháng 9 2016 lúc 22:03

Bình phương cả 2 vế có :

\(x=4+x^4-4x^2\)

\(x^4+4-4x^2-x=0\)

\(\left(x^4-x\right)-\left(4x^2-4\right)=0\)

\(x\left(x^3-1\right)-4\left(x^2-1\right)=0\)

\(x\left(x^2+1-x\right)\left(x-1\right)-4\left(x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x^3+x-x^2\right)\left(x-1\right)-\left(4x+4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x^3+x-x^2-4x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(x\in Z\) thì \(x=1\) chắc thỏa mãn rồi :)

dang thanh dat
29 tháng 9 2016 lúc 22:07

chuyển x^2 và 2 sang về căn x tách canx=2canx-canx rồi đưa về phương trình tích  giải là song

My Nguyễn
Xem chi tiết
My Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 10 2016 lúc 22:08

Áp dụng BĐT Cauchy ta có : 

\(\frac{x^2+2}{\sqrt{x^2+1}}=\frac{x^2+1+1}{\sqrt{x^2+1}}=\sqrt{x^2+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2+1}}\ge2\sqrt{\sqrt{x^2+1}.\frac{1}{\sqrt{x^2+1}}}=2\)

Vậy BT đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 khi x = 0

alibaba nguyễn
15 tháng 10 2016 lúc 22:06

\(\frac{x^2+2}{\sqrt{x^2+1}}=\sqrt{x^2+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2+1}}\)

= (\(\sqrt[4]{x^2+1}-\frac{1}{\sqrt[4]{x^2+1}}\))+ 2\(\ge2\)

Vậy GTNN là 2 đạt được khi x = 0