Cho 4,6g kim loại Natri tác dụng với nước. Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch sau phản ứng
Cho 4,6g kim loại natri tác dụng hết với khí oxi.
a. Viết PTHH của phản ứng
b. Tính thể tích oxi tham gia phản ứng ở đktc
c. lấy toàn bộ sản phẩm đem hòa tan hết trong nước thì thu được 160g dung dịch A. tính nồng độ phần % của dung dịch A.
d) Cần thêm bao nhiêu gam Na vào A để nồng độ dung dịch tăng thêm 5%
\(a) 4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ b) n_{Na} = \dfrac{4,6}{23} = 0,2(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{4}n_{Na} = 0,05(mol)\\ V_{O_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)\\ c) Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ n_{NaOH} = n_{Na} = 0,2(mol)\\ C\%_{NaOH} = \dfrac{0,2.40}{160}.100\% = 5\%\\ d)\)
\(n_{Na\ thêm} = x(mol)\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ n_{NaOH} = n_{Na} = x(mol)\\ n_{H_2} =0,5x(mol)\\ \Rightarrow m_{dd} = 23x + 160 -0,5x.2 = 22x + 160(gam)\\ \Rightarrow C\% = \dfrac{0,2.40 + 40x}{22x + 160}.100\% = 5\% + 5\%\\ \Rightarrow x = \dfrac{40}{189}\\ m_{Na} = \dfrac{40}{189}.23 = 4,87(gam)\)
\(n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0.2\left(mol\right)\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2Na_2O\)
\(0.2.....0.05.........0.1\)
\(V_{O_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(0.1.......................0.2\)
\(m_{NaOH}=0.2\cdot40=8\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{8}{160}\cdot100\%=5\%\)
Để C% tăng thêm 5%
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(a...............a.......0.5a\)
\(m_{NaOH}=40a\left(g\right)\)
\(m_{dd_{NaOH}}=23a+160-0.5a\cdot2=22a+160\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{40a+8}{22a+160}\cdot100\%=5\%\)
\(\Rightarrow a=0\)
=> Sai đề
cho 1 hỗn hợp chứa 4,6g natri và 3,9g kali tác dụng với nước
a/ viết PTHH
b/ tính thể tích khí hidro (đktc) thu được
c/ dung dịch sau phản ứng làm đổi màu giấy quỳ tím
d/ dẫn toàn bộ lượng khí thu được đi qua 16g sắt (III) oxit. Tính khối lượng kim loại
a) 2Na+2H2O→2NaOH+H2(1)
2K+2H2O→2KOH+H2(2)
b) nNa=\(\dfrac{4,6}{23}\)=0,2(mol)
Theo PTHH (1): nNa:nH2=2:1
⇒nH2(1)=nNa.12=0,2.12=0,1(mol)
⇒VH2(1)=0,1.22,4=2,24(l)
nK=\(\dfrac{3,9}{39}\)=0,1(mol)
Theo PTHH (2): nK:nH2=2:1
⇒nH2(2)=nK.12=0,1.12=0,05(mol)
⇒VH2(2)=0,05.22,4=1,12(l)
⇒Vh2=2,24+1,12=3,36(l)
c) Dung dịch thu được sau phản ứng làm giấy quỳ tím chuyển đổi thành màu xanh vì nó là dung dịch bazơ.
d)
Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O
0,15------0,1
n Fe2O3=0,1 mol
=>Fe2O3 dư
=>m Fe=0,1.56=5,6g
Cho 9,65 gam hỗn hợp (Al và Fe) tác dụng với HCl, sau phản ứng ta thu được dungdịch A và 7,28 lít khí B (đktc).
a. Tính khối lượng của từng kim loại trên trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch A
2Al+6Hcl->2AlCl3+3H2
x-----------------x--------3\2x
Fe+2HCl->FeCl2+H2
y-----------------y------y
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=9,65\\\dfrac{3}{2}x+y=0,325\end{matrix}\right.\)
=>x=0,15 mol, y=0,1 mol
=>m Al=0,15.27=4,05g
=>m Fe=56.0,1=5,6g
b)
=>m AlCl3=0,15.133,5=20,025g
=>m FeCl2=0,1.127=12,7g
\(\left\{{}\begin{matrix}Al\\Fe\end{matrix}\right.+HCl->\left\{{}\begin{matrix}AlCl3\\FeCl2\end{matrix}\right.+7,28lH2\)
a,
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=9,65\\3x+2y=0,65\left(bt-e\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}mAl=0,15.27=4,05\left(g\right)\\mFe=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b,
Bảo toàn nguyên tố :
nAl = nAlCl3 = 0,15 ( mol )
nFe = nFeCl2 = 0,1 ( mol )
Khối lượng chất tan A :
m = 0,15 . 133,5 + 0,1 . 127 = 32,725(g)
cho phản ứng hóa học sau .cho kim loại natri tác dụng với nước tạo ra natri hidroxit và khí hidro
a, lập PTHH
b, tính khối lượng của natri tham gia phản ứng nếu khối lượng của nước , natri hidroxit và khí hidro trong phản ứng trên lần lượt là 36g ,80g,3g
a) PTHH: 2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2
b) Theo Định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mNa+mH2O=mNaOH +mH2
<=> mNa+ 36=80+3
<=>mNa= 47(g)
(Thật ram em xem lại nha, tính toán thì ra 47 gam, nhưng thực tế mà nói thì anh nghĩ ra 46 gam và 2 gam nước, coi lại chỗ KL nước he)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(b.\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Na}=80+3-36=47\left(g\right)\)
Cho 11,76 g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu tác dụng với 100ml dung dịch HNO3 3,4 M. Sau phản ứng thấy tạo khí NO và còn một kim loại chưa tan hết. Cho từ từ dung dịch H2SO4 0,5 M vào hỗn hợp thu được, đến khi kim loại vừa tan hết thấy tốn hết 220ml axit, phản ứng lại sinh ra thêm khí NO. Lấy toàn bộ dung dịch thu được tác dụng với NaOH dư. Tách kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi tạo 15,6 g chất rắn. Tính % khối lượng các chất trong X.
Câu 1: Cho a gam natri kim loai tác dụng vừa đủ dung dịch brom, sau phản ứng thu được 61,8 gam muối natri bromua. Tính a gam và khối lượng dung dịch brom 5%?
Câu 2: Đốt cháy m gam kim loại sắt trong bình đựng khí clo dư, sau phản ứng thu được 40,625 gam muối sắt III clorua. Tính m và thể tích khí clo đã phản ứng ở đkc
Câu 1:
\(2Na+Br_2\rightarrow2NaBr\\ n_{NaBr}=\dfrac{61,8}{103}=0,6\left(mol\right)\\ n_{Na}=n_{NaBr}=0,6\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{Na}=0,6.23=13,8\left(g\right)\\ m_{Br_2}=0,3.160=48\left(g\right)\\ m_{ddBr_2}=\dfrac{48}{5\%}=960\left(g\right)\)
Câu 2:
\(2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ n_{FeCl_3}=\dfrac{40,625}{162,5}=0,25\left(mol\right)\\ n_{Fe}=n_{FeCl_3}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.0,25=0,375\left(mol\right)\\ V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)
2Fe+3Cl2-to>2FeCl3
0,25------0,375------0,25 mol
n FeCl3=\(\dfrac{40,625}{162,5}\)=0,25 mol
=>m Fe=0,25.56=14g
=>V Cl2=0,375.22,4=8,4g
Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau:
– Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.
– Phần 2: cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.
Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol
Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol
=> M = 24 (Mg)
b.
Cho 3,25 gam bột kim loại kẽm tác dụng với 50g dung dich axit clohiđric 14,6%. Hãy tính :
a. Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc).
b. Khối lượng các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.
c. Khối lượng của dung dịch sau phản ứng.
d. Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.
\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{14,6.50}{100}=7,3\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,05 0,2 0,05 0,05
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,2}{2}\)
⇒ Zn phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Zn
\(n_{H2}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,2-\left(0,5.2\right)=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=01,.36,5=3,65\left(g\right)\)
c) \(m_{ddspu}=3,25+50-\left(0,05.2\right)=53,15\left(g\right)\)
\(C_{ZnCl2}=\dfrac{6,8.100}{53,15}=12,8\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{3,65.100}{53,15}=6,88\)0/0
Chúc bạn học tốt
a)
$n_{Zn} = \dfraac{3,25}{65} = 0,05(mol) ; n_{HCl} = \dfrac{50.14,6\%}{36,5} = 0,2(mol)$
$Zn +2 HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{Zn} : 1 < n_{HCl} : 2$ nên HCl dư
$n_{H_2} = n_{Zn} = 0,05(mol)$
$V_{H_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)$
b)
$n_{ZnCl_2} = n_{Zn} = 0,05 \Rightarrow m_{ZnCl_2} = 0,05.136 = 6,8(gam_$
$n_{HCl\ pư} = 2n_{Zn} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{HCl\ dư} = (0,2 - 0,1).36,5 = 3,65(gam)$
c)
$m_{dd\ sau\ pư} = 3,25 + 50 - 0,05.2 = 53,15(gam)$
d)
$C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{6,8}{53,15}.100\%= 12,8\%$
$C\%_{HCl} = \dfrac{3,65}{53,15}.100\% = 6,87\%$
cho 5,4g kim loại R có hóa trị n không đổi tác dụng vừa đủ vs V ml dung dịch H2SO4 loãng 24,5% ( KLR d= 1,08g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch A và 6,72l khí H2 ở đktc. Xác định kim loại R, tính V và % khối lượng chất tan trong dung dịch A