Khổng Mạnh Hùng
Bài Hịch tướng sĩ:1. Nêu thông tin khái quát: tác giả, xuất xứ, thể loại, kiểu văn bản, bố cục, phương thức biểu đạt chính.2. Phân tích trình tự kết cấu được thể hiện trong văn bản “Hịch tướng sĩ”.3. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật ở bài Hịch tướng sĩ.4. Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? Khi phê phán sai trái và khẳng định những hành động đúng, tác giả t...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Âu Minh Anh
Xem chi tiết
Ngọc Nhi Khương
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
28 tháng 3 2022 lúc 18:33

Đoạn văn mang yếu tố biểu cảm : 

Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thuỷ thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết,lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười.  Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn.

`=>` Bộc lộ cảm xúc phê phán, về sự đãi ngộ tốt của ông với binh lính dưới trướng.

 

Bình luận (0)
Ttruc
Xem chi tiết
Hồ Thị Sao
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Dương Phan
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
28 tháng 4 2019 lúc 17:10

Phương thức biểu đạt : nghị luận

Bình luận (0)
Trương Trường Giang
28 tháng 4 2019 lúc 20:55

Phương thức biểu đạt của bài Hịch tướng sĩ: tự sự là chính

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (3)
Uyên Hồ
Xem chi tiết
Hoàng Thúy An
17 tháng 4 2019 lúc 12:51

Nhớ Rừng

Tác giả Thế Lữ(1907-1989)tên khai sinh Nguyễn Thứ Lễ.Quê ở Bắc Ninh bút danh Thế Lữ

Là người có công góp phần làm nên chiến thắng cho phong trào thơ mới trước cách mạng ông viết báo sáng tác thơ văn ,biểu diễn kịch sau cách mạng ông chuyển sang hoạt động sân khấu và trở thành một trong nền kịch nói hiện đại Việt Nam.

Hoàn cảnh ra đời :sáng tác vào năm 1934sau được in trong tập mấy vần thơ 1935

Thể loại thơ mới 8 chữ trên câu

Nội dung:mượn lời con hổ trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường tù túng và khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thời đó .

Nghệ thuật bút pháp lãng mạng rất truyền cảm ,sự đổi mới câu thơ vần nhịp điệu phép tương phản đối lập nghệ thuật tạo hình đặc sắc sử dụng thành công nghệ thuật nhân hóa các động từ mạnh...

Bình luận (0)
Hoàng Thúy An
17 tháng 4 2019 lúc 20:44

Quê hương

Tác giả: Tế Hanh(1921-2009) tên khai sainh là Trần Tế Hanh sinh ra ở Quãng Ngãi

Ông là nhà thơ mới ở chặng cuối vỡi những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương tha thiết.Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh

->nhà thơ của quê hương

Các tác phẩm chính:Hoa Niên (1945),Gửi miền Bắc(1955),Tiếng sóng (1960)....

bài thơ quê hương là sáng tác mở đầu cho đề tài quê hương trong thơ Tế Hanh.Bài thơ rút trong tập thơ nghẹn ngào(1939)sau được in lại trong tập Hoa Niên.

Thể loại:thơ mới 8 chữ trên câu.

Nội dung tình yêu quê hương trong sáng tha thiết được thể hiện qua bức tranh tươi sáng sinh động về 1 làng quê miền biển trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt làng chài.

Nghệ thuật lời thơ bình dị hình ahr thơ mộc mạc mà tinh tế giàu ý nghĩa biểu trưng.Tác giả đã rất thành công trong việc sử dụng các biện pháp tu từ so sánh,nhân hóa và các đông từ mạnh

Khi con tu hú

Tác giả Tố Hữu(1920-2002)tên khai sinh :Nguyễn Kim Thành .Quê ở Thừa Thiên Huế

Ông là nhà thơ cách mạng hoạt động cách mạng nhà chính trị đảm nhận nhiều chức vị quan trọng trong đảng và chính quyền được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

Tác phẩm chính:Từ ấy,Việt Bắc,Máu và hoa..

Thể thơ lúc bát

Nội dung:tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do của người chiến sĩ cách mạng trong tù

Nghệ thuật giọng thơ tha thiết sôi nổi tự tin phong phú sử dụng các từ ngữ sinh động tạo màu sắc âm thanh và hình ảnh

Ông Đồ

Tác giả Vũ Đình Liên(1913-1996).Quê ở Hải Dương là nhà thơ thuộc phong trài thơ mới .Thơ ông mang nặng lòng người và niềm hoài cổ

Bài thơ Ông Đồ là bài thơ tiêu biểu cho long thương người và niềm hoài cổ

Thể thơ 5 chữ

Nội dung tác phẩm khắc họa thành công hình ảnh đáng thương của ông đồ thời vắng bóng,đồng thời gửi gắm niềm thương cảm chân thành của nhà thơ trước 1 người dần đi vào quá khứ,khơi gợi được niềm xúc động tự vấn của nhiều độc giả.

Nghệ thuật bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn goomf nhiều khổ

Kết cấu đối lập đầu cuối tương ứng chặt chẽ

Ngôn từ trong sáng bình dị , truyền cảm

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
14 tháng 3 2022 lúc 19:49

40, D

41, A

Bình luận (0)
Dark_Hole
14 tháng 3 2022 lúc 19:49

40D

53A

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 3 2022 lúc 20:33

40.D

41.A

Bình luận (0)