Những câu hỏi liên quan
khuat thao nguyen
Xem chi tiết
Minfire
13 tháng 8 2015 lúc 17:38

a. n - 7 chia het cho n - 2

=> n - 7 . n - 2 chia het cho n - 2

=> n . ( 7 - 2 ) chiua het cho n - 7

=> 5 chia het cho n - 2

=> n - 2 \(\in\) Ư(5)

Ư(5) = { 1;5}

=> n - 2 \(\in\) 1 ; 5

=> n \(\in\) 3;7

 

 

 

Minfire
13 tháng 8 2015 lúc 17:39

cho mk sửa lại nha :

n \(\in\)  - 5 ; - 1; 1;5

Sarah
7 tháng 7 2017 lúc 20:19

Ta có : 2n + 3 chia hết cho n - 2

<=> 2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

=> 2(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2

=>  7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(7) = {-7;-1;1;7}

Ta có bảng : 

n - 2-7-117
n-5139
Duong Thu Ngan
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quang
Xem chi tiết
Phan Thị Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh
Xem chi tiết
Ninh Nguyễn Trúc Lam
30 tháng 1 2016 lúc 12:17

a) Ta có 11 chia hết cho 2a + 9

=> 2a + 9 $\in$∈ Ư(11) = {+1;+11}

Với 2a + 9 = 1 => 2a = -8 => a = -4

Với 2a + 9 = -1 => 2a = -10 => a = -5

Với 2a + 9 = 11 => 2a = 2 => a = 1

Với 2a + 9 = -11 => 2a = -20 => a = -10

Vậy a thuộc {-4;-5;1;-10}

Nguyễn Đình Dũng
30 tháng 1 2016 lúc 12:06

a) Ta có 11 chia hết cho 2a + 9

=> 2a + 9 \(\in\) Ư(11) = {+1;+11}

Với 2a + 9 = 1 => 2a = -8 => a = -4

Với 2a + 9 = -1 => 2a = -10 => a = -5

Với 2a + 9 = 11 => 2a = 2 => a = 1

Với 2a + 9 = -11 => 2a = -20 => a = -10

Vậy a \(\in\) {-4;-5;1;-10}

Nguyễn Hưng Phát
30 tháng 1 2016 lúc 12:16

a,11 chia hết cho 2a+9

=>2a+9\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>2a\(\in\){-20,-10,-8,2}

=>a\(\in\){-10,-5,-4,1}

b,2a+3 chia hết cho a-2

=>2a-4+7 chia hết cho a-2

=>2(a-2)+7 chia hết cho a-2

=>7 chia hết cho a-2

=>a-2\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}

=>a\(\in\){-5,1,3,9}

nguyen thi mai
Xem chi tiết
nguyen thi mai
14 tháng 2 2016 lúc 20:04

ban noi ro hon đi

dam khac quang anh
Xem chi tiết
DanAlex
27 tháng 4 2017 lúc 16:24

Ta có: \(\frac{2n-3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)-5}{n+1}=2-\frac{5}{n+1}\)

Để 2n - 3 chia hết cho n+1 thì \(\left(n+1\right)\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau:

n+11-15-5
n0-24-6

Vậy n\(\in\){0;-2;4;-6}

dinhnukhanhchi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hoàng
8 tháng 12 2017 lúc 20:13

Ta có 3.(2n+7)=6n+21     (1)

         2.(3n+1)=6n+2        (2)

Lấy (1)-(2) ta có :  (6n+21)-(6n+2)=19

Vì 2n+7 chia hết cho 3n+1                  Suy ra 19 chia hết cho 3n+1

    3n+1 chia ết cho 3n+1    

Khi đó 3n+1 thuộc 1 hoặc 19

Vậy n thuộc 0 hoặc 16         

Phan Le The Minh
Xem chi tiết
kaitovskudo
19 tháng 1 2016 lúc 21:56

=>3(4n+3) chia hết cho 3n+4

=>(12n+16)-16+9 chia hết cho 3n+4

=>4(3n+4) - 7 chia hết cho 3n+4

Mà 4(3n+4) chia hết cho 3n+4

=>7 chia hết cho 3n+4

=> 3n+4 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=>3n thuộc {-3;3;-5;-11}

=>n thuộc {-1;1; -5/3 ; -11/3 }

Mad n là số nguyên

=> n thuộc {-1;1}

Nguyễn Tiến Đạt
19 tháng 1 2016 lúc 22:27

=>3(4n+3) chia hết cho 3n+4

=>(12n+16)-16+9 chia hết cho 3n+4

=>4(3n+4) - 7 chia hết cho 3n+4

Mà 4(3n+4) chia hết cho 3n+4

=>7 chia hết cho 3n+4

=> 3n+4 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=>3n thuộc {-3;3;-5;-11}

=>n thuộc {-1;1; -5/3 ; -11/3 }

Mad n là số nguyên

=> n thuộc {-1;1}