Chứng tỏ rằng tổng sau viết được dưới dạng 1 tích có chứa thừa số 3
A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + .... + 2^10
1.viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng 1 lũy thừa
a)\(3^4\).\(3^5\).\(3^6\)
b)\(5^2\).\(5^4\).\(5^5\).\(25\)
c)\(10^8\):\(10^3\)
d)\(a^7\):\(a^2\)
2.viết các số 987;2021;abcde dưới dạng tổng các lũy thừa bằng 10
1.
a) \(3^4\times3^5\times3^6=3^{4+5+6}=3^{15}\)
b) \(5^2\times5^4\times5^5\times25=5^2\times5^4\times5^5\times5^2=5^{2+4+5+2}=5^{13}\)
c) \(10^8\div10^3=10^{8-3}=10^5\)
d) \(a^7\div a^2=a^{7-2}=a^5\)
2.
\(987=900+80+7\\ =9\times100+8\times10+7\\ =9\times10^2+8\times10^1+7\times10^0\)
\(2021=2000+20+1\\ =2\times1000+2\times10+1\times1\\ =2\times10^3+2\times10^1+1\times10^0\)
\(abcde=a\times10000+b\times1000+c\times100+d\times10+e\times1\\ =a\times10^4+b\times10^3+c\times10^2+d\times10^1+e\times10^0\)
1.Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn ( chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa ):
8;16;20;27;60;64;81;90;100
2. a) Tính: 10^2 ; 10^3
b) Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10:
1000; 1000000; 1 tỉ; 100...0 ( 12 chữ số 0 )
3. Điển chữ Đúng hoạc Sai
a) 2^3 . 2^2 = 2^6 ...
b) 2^3 . 2^2 = 2^5 ...
c) 5^4 . 5 = 5^4 ...
8=2^3 ; 20=20^1 ; 60=60^1 ; 90=90^1
16=2^4 ; 27=3^3 ; 81=3^4 ; 100=10^2
Tìm số tự nhiên có 4 chữ số biết rằng số đó được phân tích thành tích của 2 thừa số có tổng là 100 và 1 trong 2 thừa số viết dưới dạng a^n
Ôn lại 7 Hằng đẳng thức đáng nhớ
Vận dụng : a) Chứng minh rằng số 3599 được viết dưới dạng tích của 2 số tự nhiên khác 1
b) Chứng minh rằng: Biểu thức sau đây được viết dưới dạng tổng bình phương của 2 biểu thức:
x2 + 2( x + 1 )2 + 3( x + 2 )2 + 4( x + 3)2
chứng tỏ sau đây là số chính phương
a)3^2+4^2
b)13^2-5^2
c)1^3+2^3+3^3+4^3
viết các tổng hoặc hiệu dưới dạng lũy thừa vs số mũ lớn hơn 1
17^2 - 15^2
6^2 +8^2
13^2 - 12^2
4^3-2^3+5^2
, ;HONJDY;RGK VBFJDGHN/FGJBN GFJK 12163748
Cho A=1...1(có100 chữ số 1)
B=22...2(có 50 chữ số 2)
Chứng tỏ A-B viết được dưới dạng tích của 2 thừa số bằng nhau.
Đặt 111....1 ( 50 chữ số 1 ) = a
=> B = 2a
A = a.1000....0 ( 50 chữ số 0 ) + a
= a.(9a+1)+a = 9a^2+a+a = 9a^2+2a
=> A - B = 9a^2+2a-2a = 9a^2 = (3a)^2 = 3a.3a
=> A - B viết được dưới dạng tích của 2 thừa số bằng nhau
Tk mk nha
Bài 1 . Hãy chứng minh tổng , hiệu sau là 1 số chính phương :
a) 3^2 + 4^2
b) 13^2 - 5^2
c) 1^3 + 2^3 + 3^3 + 4^3
Bài 2 . Hãy viết tổng hoặc hiệu sau dưới dạng 1 lũy thừa với số mũ lớn hơn 1 :
a) 17^2 - 15^2
b) 6^2 + 8^2
c)13^2 - 12^2
d) 4^3 - 2^3 + 5^2
Bài 3. Viết các tích hoặc thương sau dưới dạng 1 lũy thừa :
a) 2 x 8^4
b) 25^6 x 125^3
c) 625^5 : 25^7
d) 12^3 x 3^3
f) 64^3 x 4^3 :16
g) 81^2 : ( 3^2 . 27 )
h) ( 8^11 x 3^17 ) : ( 27^10 x 9^15 )
Chứng tỏ rằng mỗi tổng hoặc hiệu sau đây dưới dạng một lũy thừa:
a) 32 +42
b)132-52
c)13+23+33+43
a) 32 + 42 = 9 + 16 = 27 = 33
b) 132 - 52 = 169 - 25 = 144 = 122
c) 13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102
a) 32 +42=9
9+16=25=52 lá số chính phương
169-25=144=122
1+8+27+64=100=102
Bài 1
a) Viết tổng sau thành 1 tích
3^4+3^5+3^6+3^7
b)Chứng minh rằng
a)A=1+3+3^2+......3^99 chia hết cho 40
Bài 2 Chứng minh rằng
a) A=5+5^2+5^3+.....+5^2004 cha hết cho 6 ,31,156
b)B=165+2^15 chia hết cho 33
Bài 3 Cho M = 1+2+2^2+....+2^200
a)Viết M+1 dưới dạng lũy thừa
b)N=3+3^2+.....+3^2015
Chứng minh rằng 2N+3 là 1 lũy thừa
Bài 1
a) 34 + 35 + 36 + 37 = 34(1 + 3 + 32 + 33)\
b) a)A = 1 + 3 + 32 +......399 =(1 + 3 + 32 + 33 ) + ...+(396 + 397 + 398 + 399)
= (1 + 3 + 32 + 33 ) + .. +396(1 + 3 + 32 + 33 )
= 40 + ... + 396 . 40
= 40 (1 + 3 +...+ 396) chia hết cho 40
Bài 2
a)
+)A chia hết cho 6
\(A=5+5^2+5^3+...+5^{2004}\)
\(A=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{2003}+5^{2004}\right)\)
\(A=\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+...+5^{2002}\left(5+5^2\right)\)
\(A=30+5^2.30+...+5^{2002}.30\)
\(A=30\left(1+5^2+...+5^{2002}\right)\)chia hết cho 6
+)A chia hết cho 31
\(A=5+5^2+5^3+...+5^{2004}\)
\(A=\left(5+5^2+5^3\right)+\left(5^4+5^5+5^6\right)+...+\left(5^{2002}+5^{2003}+5^{2004}\right)\)
\(A=\left(5+5^2+5^3\right)+5^3\left(5+5^2+5^3\right)+...+5^{2001}\left(5+5^2+5^3\right)\)
\(A=155+5^3.155+...+5^{2001}.155\)
\(A=155\left(1+5^3+...+5^{2001}\right)\)chia hết cho 31
+) A chia hết cho 156
\(A=5+5^2+5^3+...+5^{2004}\)
\(A=\left(5+5^2+5^3+5^4\right)+\left(5^5+5^6+5^7+5^8\right)+...+\left(5^{2001}+5^{2002}+5^{2003}+5^{2004}\right)\)
\(A=\left(5+5^2+5^3+5^4\right)+5^4\left(5+5^2+5^3+5^4\right)+...+5^{2000}\left(5+5^2+5^3+5^4\right)\)
\(A=780+5^4.780+...+5^{2000}.780\)
\(A=780\left(1+5^4+...+5^{2000}\right)\)chia hết cho 156
b)B=165+2^15 chia hết cho 33
ta có 165 chia hết cho 33
mà 215 ko chia hết cho 33
vậy 165+2^15 không chia hết cho 33 hay B không chia hết cho 33.
chứng tỏ A= 1+\(3^1\)+\(3^2\)+....+\(3^{99}\)là B(4) và là B (40).