Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 10 2016 lúc 13:23

a: 28 (dư 6) => a chẵn

=> a chia hết cho 2

a chia hết 28 => a chia hết cho 4

Mà: 6 chia 4 dư 2

=> a chia 28 (dư 6) thì chia 4 dư 2.

Nguyễn Tuấn Tài
Xem chi tiết
tran khac hap
Xem chi tiết
nguyễn quang anh
Xem chi tiết
nguyễn quang anh
Xem chi tiết
nguyễn quang anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hùng Đức
Xem chi tiết
Băng Dii~
11 tháng 11 2016 lúc 20:09

a : 7 (dư 5) 
a : 13 (dư 4) 
=> a + 9 chia hết cho 7 và 13. 
7 và 13 đều là số nguyên tố => a + 9 chia hết cho 7 x 13 = 91. 
=> a chia cho 91 dư 91-9 = 82. 
Vậy số tự nhiên đó chia cho 7 dư 5, chia cho 13 dư 4. Nếu đem chia số đó cho 91 dư 82. 

Nguyễn Xuân Sáng
11 tháng 11 2016 lúc 20:10

C1:
Gọi so can tim la x 
Theo bài ra ta có 
x = 7a + 5 va x= 13b + 4 
Ta lại có x + 9 = 7a + 14 = 13b + 13 
-> x + 9 chia hết cho 7 và 13 
-> x + 9 chia hết cho 7.13 = 91 
-> x + 9 = 91m -> x = 91m - 9 = 91(m -1 + 1) - 9 = 91(m-1) + 82 
Vậy x chia 91 dư 82

C2:
Số tự nhiên là A, ta có: 
A = 7m + 5 
A = 13n + 4 
=> 
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2) 
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1) 
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13 => A + 9 = k.7.13 = 91k 
=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82 
vậy A chia cho 91 dư -9 (hoặc 82)

C3:

Gọi a là số tự nhiên đó 
Theo bài ra ta có 
a = 7k + 5 và a = 13l + 4 
Ta lại có a + 9 = 7k + 14 = 13l + 13 
-> a + 9 chia hết cho 7 và 13 
-> a + 9 chia hết cho 7.13 = 91 
-> a + 9 = 91m -> a = 91m - 9 = 91(m -1 + 1) - 9 = 91(m-1) + 82 
Vậy a chia 91 dư 82

bùi văn mạnh
23 tháng 2 2020 lúc 21:07

Ta có a:7 dư 5=>(a+2)⋮7=>(a+2+7)⋮7=>(a+9)⋮7

          a:13 dư 4=>(a+9)⋮13

=>(a+9)⋮7 và 13

Mà ƯCLN(7,13)=1

=>(a+9)⋮7*13

=>(a+9)⋮91

=>a:91 dư 82

Khách vãng lai đã xóa
phạm thị thục oanh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
16 tháng 12 2020 lúc 11:07

Đề chưa đủ dữ kiện nên mình viết cách giải thôi nhé. 

\(a\)chia cho \(4\)dư \(5\)nên \(a=4k+5\left(k\inℤ\right)\Rightarrow9a=36k+45\)

\(a\)chia cho 9 dư \(x\)nên \(a=9l+x\left(l\inℤ\right)\Rightarrow8a=72l+8x\)

\(\Rightarrow a=36\left(k-2l\right)+45-8x\)

Nếu \(0\le45-8x< 36\)thì số dư của \(a\)cho \(36\)là \(45-8x\).

Trường hợp ngược lại thì ta cộng (hoặc trừ) thêm một số nguyên lần \(36\)để tổng đó thuộc \(\left[0,35\right]\)thì đó sẽ là số dư của \(a\)cho \(36\).

Khách vãng lai đã xóa
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}