Những câu hỏi liên quan
le thuy linh
Xem chi tiết
le quoc phong
Xem chi tiết
kudo shinichi
28 tháng 7 2018 lúc 13:28

 \(A=2018-\left|x-7\right|-\left|y+2\right|\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-7\right|\ge0\forall x\\\left|y+2\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow2018-\left|x-7\right|-\left|y+2\right|\le2018\)

\(A=2018\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-7\right|=0\\\left|y+2\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(A_{m\text{ax}}=2018\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}\)

Tham khảo~

Bình luận (0)
nguyen ngoc  anh
Xem chi tiết
nguyen ngoc  anh
8 tháng 12 2017 lúc 19:34

giup minh tra loi nha

Bình luận (0)
Do Re Mon
Xem chi tiết
Lê Nhật Phương
31 tháng 3 2018 lúc 14:57

Bài 1:

Đặt tử = B, ta có:

B = 1 + 3 + 5 + ... + 19

Số hạng của tử là:

     (19 - 1) : 2 + 1 = 10

B = (19 + 1) . 10 : 2 = 100

Đặt mẫu = C, ta có:

C = 21 + 23 + 25 + ... + 39

Số hạng của mẫu là:

     (39 - 21) : 2 + 1 = 10

C = (21 + 39) . 10 : 2 = 300

=> C/B = 100/300 = 1/3

Bài 2:

5+ 5x + 1 + 5x + 2 =< 101: 218 

5. 5x . 5 . 5x . 5=< 518 . 218 : 218

5x + 3 . 5=< 518

53 . 5x . 5=< 518

5x =< 518 : 56

5x =< 512

=> x =< 12

=> x thuộc {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}

Bài 3 mk tịt rồi, bạn nhờ ai giải đi nhé.

Bài 4:

Gọi số tự nhiên đó là: n

Ta có:

Các p/s đã cho đều có dạng: a/a + (n + 2)

Vì các p/s trên đều tối giản <=> (a; n + 2) = 1

<=> n + 2 phải là số nguyên cùng nhau với 7; 8; 9; ...; 100 và n nhỏ nhất

<=> n + 2 nhỏ nhất

<=> n + 2 phải là số nguyên tố nhỏ nhất < 100 

<=> n + 2 = 101 <=> n = 99

=> Số tự nhiên nhỏ cần tìm là: 99

Bình luận (0)
nguyen dong vy
31 tháng 3 2018 lúc 14:43

= [(19-1):2+1]x (19+1) :2/ [(39-21):2+1]x(39+21):2

= 18:2+1x20:2/ 18:2+1x60:2

= 20:2/60:2

= 1/3

Bình luận (0)
Vương Đoá Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Ba
17 tháng 12 2017 lúc 17:21

Xin lỗi ,

mik 

mới 

hok

lớp 6

Bình luận (0)
Khánh
27 tháng 10 2019 lúc 11:28

k biết thì đừng trả lời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhật Kha
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
6 tháng 10 2017 lúc 19:07

Câu 1:

a) n+4 chia hết cho n

suy ra 4 chia hết cho n(vì n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(4) {1;2;4}

Vậy n {1;2;4}

b) 3n+7 chia hết cho n

suy ra 7 chia hết cho n(vì 3n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(7) {1;7}

Vậy n {1;7}

c) 27-5n chia hết cho n

suy ra 27 chia hết cho n(vì 5n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(27) {1;3;9;27}

Vậy n {1;3;9;27}

d) n+6 chia hết cho n+2 

suy ra (n+2)+4 chia hết cho n+2

suy ra 4 chia hết cho n+2(vì n+2 chia hết cho n+2)

suy ra n+2 thuộc Ư(4) {1;2;4}

n+2 bằng 1 (loại)

n+2 bằng 2 suy ra n bằng 0

n+2 bằng 4 suy ra n bằng 2

Vậy n {0;2}

e) 2n+3 chia hết cho n-2

suy ra 2(n-2)+7 chia hết cho n-2

suy ra 7 chia hết cho n-2(vì 2(n-2) chia hết cho n-2)

suy ra n-2 thuộc Ư(7) {1;7}

n-2 bằng 1 suy ra n bằng 3

n-2 bằng 7 suy ra n bằng 9

Vậy n {3;9}

Bình luận (0)
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
2 tháng 1 2016 lúc 16:52

tick mik rồi mik làm cho

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quý
2 tháng 1 2016 lúc 16:54

n2 + 3n chia hết cho n + 3

n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

Mà n(n + 3) chia hết cho n  + 3

=> 13 chia hết cho n + 3

n + 3 thuộc U(13) = {1;13}

n + 3 = 1 => n =  -2

n + 3 = 13 => n = 10

Vì n là số tự nhiên nên n = 10

Bình luận (0)
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
2 tháng 1 2016 lúc 16:52

ai tick mik đến 125 mik tick cho cả đời

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quý
2 tháng 1 2016 lúc 17:04

n2 +7n - 8 chia hết cho n + 3

n + 3 chia hết cho n +3

n(n + 3) chia hết cho n + 3

n2 + 3n chia hết cho n + 3

=> [(n2 + 7n - 8) - (n2 + 3n)] chia hết cho n + 3

(n2 + 7n - 8 - n2  - 3n) chia hết cho n + 3

4n - 8 chia hết cho n + 3

n + 3 chia hết cho n + 3

4(n + 3) chia hết cho n + 3

4n + 12 chia hết cho n + 3

< = > [(4n + 12) - (4n - 8) ] chia hết cho n + 3

20 chia hết cho n + 3

n + 3 thuộc U(20) = {1;2;4;5;10;20}

n + 3 = 1 => n = -2

n + 3 = 2 => n = -1

n + 3 = 4 => n = 1

n+  3 = 5 => n = 2

n + 3 = 10 => n = 7

n + 3 = 20 => n = 17

Vậy n thuộc {1;2;7;17} 

Bình luận (0)
Lê Hoàng Tùng
Xem chi tiết