lúc còn bé , chú đã biết làm diều để chơi tim tn , cn , vn
Cho biết câu sau thuộc kiểu câu gì ?
“Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.”
9. Tìm các tính từ có trong đoạn văn sau:
“Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.”
Viết lại các từ ngữ để liên kết các câu có trong đoạn văn sau :
Vào đời vua Trần Nhân Tông , có một gia đình nghèo được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền . Chú bé rất han thả diều . Lúc còn bé , chú đã biết làm lấy diều để chơi .
lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều đề chơi
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ
Trạng ngữ: lúc còn bé
Chủ ngữ: chú
Vị ngữ: đã biết làm lấy diều để chơi
Câu 5: Hai câu dưới đây liên kết với nhau bằng cách nào?
Một buổi học, bạn Lan mặc chiếc áo rách đến lớp. Mấy bạn xúm đến trêu trọc, Lan đỏ mặt ngồi khóc.
Câu 6. Viết lại các từ ngữ dùng để liên kết các câu có trong đoạn văn sau:
Vào đời vua Trần Nhân Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.
Anh chị giúp em với ạ! Ai giúp em thì em hứa sẽ tick ạ! Em cảm ơn ạ!
Cảm ơn rất nhiều!
Ông Trạng thả diều
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều.
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.
Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
(theo TRINH ĐƯỜNG)
Câu 1
Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
Câu 2
Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
Câu 3
Vì sao chủ bé Hiền được gọi là "ông Trạng thả diều"?
3 bạn nhanh nhất mik tick :P
Câu 1
Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều.
Câu 2
Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học.
Câu 3
Vì sao chủ bé Hiền được gọi là "ông Trạng thả diều"?
Vì cho dù chú bận làm, bận học mà cánh diều vẫn bay cao. Hơn nữa, đã thế lại còn đỗ Trạng Nguyên.
1.Những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền: còn bé tí đã biết làm diều để chơi, lên 6 tuổi đi học, học đến đâu nhớ và hiểu đến đó, mỗi ngày có thế học thuộc 20 trang sách; nổi tiếng văn hay chữ tốt, mới 13 tuổi đã đỗ Trạng nguyên.
2.Nguyễn Hiền rất ham học và chịu khó. Nhà nghèo phải nghỉ học nhưng cậu vẫn chịu khó và tìm mọi cách để học tập. Cậu xin thầy đứng ngoài lớp nghe giảng; mượn vở về học; sách vở của chú là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn học là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Chú làm bài thi vào Lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
3.Chú bé Hiền được gọi là "ông Trạng thả diều" vì chú rất ham thả diều, còn bé tí đã biết làm lấy diều để chơi, vừa chăn trâu vừa thả diều, vừa đi học vừa chơi diều, trước khi đi thi còn chơi diều. Chú đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi - cái tuổi còn chơi diều.
1. Những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền là: Ông còn bé đã biết làm diều, học đến đâu là ông hiểu ngay đến đó, có hôm ông học 20 trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
2. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó là nhà nghèo nên ông phải ngồi ngoài lớp nghe giảng, tối đến không có ánh sáng thì phải bắt đom đóm làm đèn, khi đi chăn trâu thì lưng trâu làm vở, lấy ngón tay làm bút, hôm thi thì làm bài vào lá khô nhờ bạn nộp cho thầy chấm.
3. Chú bé Nguyễn Hiền được gọi là "ông Trạng thả diều'' vì chú bé rất ham học, đã đỗ Trạng Nguyên và rất ham thả diều.
câu nao là câu ghép?
a.vào đời vua Trần Văn Tông, có một gia đình nghèo sinh được một cạu con trai rất thông minh.
b.lúc còn bé, chú đã biét làm lấy diều để chơi.
c.mỗi lần có kì thi ở trường ,chú làm bài vào lá chuối khô và xin thầy chấm.
d.thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đóvaf có trí nhớ lạ thường.
đặt câu theo cấu trúc
a) TN,CN,CN-VN
b) TN,TN,CN-VN
c),CN-VN,CN-VN
d)CN-VN,CN-VN
e)Nếu CN-VN thì CN-VN
g)Tuy CN-VN nhưng CN-VN
h)Vì CN-VN nên CN-VN
LÀM IK CHO 3 TICK
G, Nếu tôi đc hsg thì mẹ sẽ thưởng cho tôi.
: Xác định TN, CN, VN:
Vào một ngày đẹp trời, chú vịt con ra sông tập bơi. Nó thường xuyên cởi và vứt quần áo bừa bãi lung tung trên bờ mà không chịu cất gọn gàn. Một lúc sau, quần áo của chú vịt con đã bị dòng nước làm trôi mất. Sau khi tập bơi xong, vịt con liền lên bờ để mặc đồ nhưng lại không thấy quần áo đâu nữa, chú vịt con liền òa lên khóc rất to. Lúc này, do không còn quần áo để mặc, vịt con liền lấy mấy chiếc lá sen to để che lên người rồi vội vàng chạy về nhà.