Phát biểu đinh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Câu 3: lấy 3 ví dụ về chuyển hóa năng lượng, chỉ ra năng lượng hao phí trong vd đó ? em hãy phát biểu đc định luật bảo toàn và chuyển hóa nl. những vc em có thể làm để tiết kiệm nl ?
phát biểu định luật bảo toàn năng lượng, một chiếc đèn pin đang sáng, hãy vẽ sơ đồ sự chuyển hóa của chúng
Phát biểu nào sau đây đúng với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
A. Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ có thể truyền từ vật này sang vật khác
B. Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
C. Năng lượng có thể tự sinh ra và tự mất đi; nó truyền từ vật này sang vật khác hay chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
D. Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác hay chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
Đáp án D
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: “ Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác hay chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác”.
Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng.
Năng lượng không tự nhiên sinh ra hoặc mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
Ví dụ:
+ Điện gió: Cơ năng biến đổi thành điện năng.
+ Bếp mặt trời: Năng lượng ánh sáng Mặt Trời biến đổi thành nhiệt năng cung cấp cho nước trong nồi và nồi.
hãy phát biểu định luật bảo toàn năng lượng
- Định luật bảo toàn năng lượng :* năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác*.
TK
https://loigiaihay.com/ly-thuyet-dinh-luat-bao-toan-nang-luong-c60a8047.html
Tham khảo
1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
- Trong các hiện tượng tự nhiên, thường có sự biến đổi giữa thế năng và động năng.
Cơ năng luôn luôn giảm. Phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển hóa thành nhiệt năng.
- Nếu cơ năng của vật tăng thêm so với ban đầu thì phần tăng thêm là do dạng năng lượng khác chuyển hóa thành.
2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng
- Trong động cơ điện, phần lớn điện năng chuyển hóa thành cơ năng
- Trong các máy phát điện, phần lớn cơ năng chuyển hóa thành điện năng
- Phần năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng ban đầu cung cấp cho máy.
- Phần năng lượng hao hụt đi biến đổi thành dạng năng lượng khác.
Câu 5: phát biểu nội dung định luật bảo toàn năng lượng
- Định luật bảo toàn năng lượng :* năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác*.
ĐLBTNL: ‘‘ năng lượng ko tự dinh ra hoặc mất đi, năng lượng chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác vật này sang vật khác’’
Cho ví dụ về
- Truyền từ vật này sang vật khác
- Chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác
- Định luật bảo toàn năng lượng
Tham khảo
-Nhiệt năng truyền từ vật này sang vật khác: nấu cơm. Nhiệt truyền từ bếp cho ấm và nước.
-Cơ năng của dòng nước chảy biến thành điện năng của dòng điện trong các nhà máy thủy điện
-Mình ko rõ
- Nhiệt năng truyền từ vật này sang vật khác
VD : máy giặt, tủ lạnh, TV
Chuyển hoá từ năng lượng này sang năng lượng khác
- Quả bóng rơi ( thế năng --> động năng )
Đluật btoàn năng lượng
VD : Ánh sáng mặt trời đc hấp thụ rồi chuyển thành năng lượng điện
a) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.
b) Giải thích vì sao khi một phản ứng hóa học xảy ra khối lượng được bảo toàn.
a) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng: " Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng ".
b) Một phản ứng hóa học xảy ra khối lượng được bảo toàn vì trong phản ứng hóa học nguyên tử được bảo toàn, không mất đi.
Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng ? Nêu và giải thích một hiện tượng thực tế liên quan đến hiện tượng?
Tham Khảo
Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng như sau: Năng lượng sẽ không tự nhiên sinh ra hay tự nhiên mất đi. Chúng chỉ chuyển từ dạng này sang đến dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang đến vật khác. Các giải thích này có thể tương ứng với giải thích cơ năng của vật tại sao lại tăng lên hoặc giảm xuống