Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2017 lúc 12:10

Đáp án: B

Nguyên lý I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được: DU = Q + A

Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường: Q > 0 khi hệ nhận nhiệt, Q < 0 khi hệ tỏa nhiệt.

A là công do hệ thực hiện, A > 0 khi hệ nhận công, A < 0 khi hệ sinh công

Như vậy khi chất khí bị nén nhanh thì chất khí nhận công:

A > 0 → Q < 0 → chất khí nóng lên nhanh.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 3 2017 lúc 5:53

V0 thể tích mỗi lần bơm, p­0 là áp suất khí quyển, V là thể tích săm xe ,trọng lượng phần xe đạp tác dụng lên bánh xe đang bơm là F, Ta có:  F = p 1 .60 = p 2 . S

Với p1 và p2 là áp suất đầu và sau khi bơm tiêm, S là diện tích tiếp xúc sau khi bơm thêm 20 lần. Vậy   S = 60. p 1 p 2    (1)

Theo định luật Bôi lơ – Ma ri ốt

  { 30 v 0 p 0 = v p 1 50 v 0 p 0 = v p 2 ⇒ 30 50 = p 1 p 2 = 3 5   ( 2 )   

Thay (2) vào (1) ta có

S = 3 5 60 = 36 c m 2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2018 lúc 2:40

V 0  thể tích mỗi lần bơm, po là áp suất khí quyển, V là thể tích săm xe ,trọng lượng phần xe đạp tác dụng lên bánh xe đang bơm là F, Ta có: F =  p 1 .60 = p 2 .S

Với  p 1  và  p 2  là áp suất đầu và sau khi bơm tiêm, S là diện tích tiếp xúc sau khi bơm thêm 20 lần.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 4 2019 lúc 14:48

Trạng thái đầu:  p 1  =  p a  ; V 1  = V; T 1

Trong đó  p a  là áp suất khí quyển.

Trạng thái cuối:  p 2  =  p a + p =  p a  + F/S ;  V 2  = V/4 ;  T 2  =  T 1

Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông:

S = π d 2 /4

Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tính được:

F = 3 p a . π d 2 /4 ≈ 212(N)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2017 lúc 17:05

Chọn D.

Trạng thái đầu: p1 = pa; V1 = V; T1.

Trong đó pa là áp suất khí quyển.

Trạng thái cuối: p2 = pa + p = pa + F/S; V2 = V/4; T2 = T1.

Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = πd2/4

Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p1.V1 = p2.V2 ↔ pa.V = (pa + F/S). V/4

→ F = 3.pa.π.d2/4 ≈ 212(N)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2019 lúc 13:52

Chọn D.

Trạng thái đầu: p 1 = p a ; V 1 = V ; T 1

Trong đó pa là áp suất khí quyển.

Trạng thái cuối:

p 2 = p a + p = p a + F / S ; V 2 = V / 4 ; T 2 = T 1

Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = πd 2 /4

Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:

p 1 V 1 = p 2 V 2 ↔ C.V = (pa + F/S). V/4

→ F = 3.pa.π.d2/4 ≈ 212(N)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 3 2019 lúc 6:50

Chọn D.

Trạng thái đầu: p 1 = p a ; V 1 = V; T1.

Trong đó pa là áp suất khí quyển.

Trạng thái cuối: p 2  =  p a + p =  p a + F/S;

V2 = V/4; T 2 = T 1 .

Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = π d 2 /4

Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:

p 1 . V 1 = p 2 . V 2 ↔  p a .V = ( p a + F/S). V/4

→ F = 3. p a .π. d 2 /4 ≈ 212(N)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 16:03

Khi thả ba quả bóng bay vào không khí chỉ có quả bóng bay chứa khí H2 là bay được lên, còn quả bóng chứa khí O2 và quả bóng chứa khí CO2 đều rơi xuống mặt đất. Do khí H2 nhẹ hơn không khí còn khí O2 và khí CO2 đều nặng hơn không khí.

Quả bóng bay lên được => Bơm khí H2 (khí hidro nhẹ hơn không khí)

2 quả bóng không bay lên được => Bơm khí O2 hoặc CO2  (do khí oxi, cacbonic nặng hơn không khí)