Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Mai Lan
Xem chi tiết
Duc Ngo
23 tháng 9 2021 lúc 21:58

bạn tra google là xong cần gì phải hỏi ở đây

Ánh Tuyết
25 tháng 9 2021 lúc 22:03

- Các đảo và quần đảo là cơ sở khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa, tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh tế biển : khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản, đặc sản, tạo muối, giao thông biển và du lịch biển

Trịnh Tuệ Tâm
Xem chi tiết
Phan Thị Lê Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Nhật Ánh
2 tháng 3 2016 lúc 14:40

Chuyển biến nền kinh tế của Tây Ninh trong những năm gần đây:

-Kinh tế có hướng phát triển toàn diện, liên tục. Tuy nhiên chưa đồng bộ.

-Nền kinh tế tăng trưởng, năm sau cao hơn năm trước, hình thành các khu công nghiệp.

-Đạt được những thành tựu đáng kể như: tổng giá trị sản phẩm tăng, GDP bình quân đầu người tăng.

-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng tỉ trọng nông-lâm- ngư nghiệp giảm, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng.

bao my
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 3 2022 lúc 8:21

A

Dark_Hole
1 tháng 3 2022 lúc 8:22

A

Trần Thị Như Quỳnh 6/4
1 tháng 3 2022 lúc 8:22

A

Đặng Xuân Hồng
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 6 2018 lúc 16:34

- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã có tác động mạnh đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; thúc đẩy các vùng này phát triển năng động hơn.

Đặng bình minh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Lại Quang Thắng
4 tháng 5 2021 lúc 20:47

1/ TBĐĐDCXH:

- Đông dân: 16.7 triệu người (2002). Ngoài người kinh còn có người Khowme, người Chăm, người Hoa. 

- Thuận lợi:

+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa.

- Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 3 2019 lúc 11:15

Tài nguyên và nền kinh tế chính ở vùng Tây Hoa Kì:

   - Tài nguyên chính:

      + Kim loại màu: vàng, đồng, chì, thiếc, uranium,…

      + Hải sản phong phú.

      + Thủy điện lớn nhất trên song Cô-lum-bi-a và Cô-lô-ra-đô.

   - Kinh tế chính:

      + Đánh bắt hải sản, sản xuất rau, quả, du lịch phát triển đa dạng.

      + Sản xuất thiết bị điện, điện tử, chế tạo máy bay, hóa đàu, công nghệ thông tin.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Diệu
1 tháng 4 2017 lúc 20:06

Tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên:
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa các vùng phía bắc và phía nam nước ta, là cửa ngõ quan trọng thông ra biển của Tây Nguyên. Hiện đang thu hút nhiều vốn đầu tư trong và ngoài nước, có nhiều dự án lớn tầm cỡ quốc gia.
+ Sự phát triển kinh tế của vùng sẽ thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khai thác hợp lí hơn tiềm năng tự nhiên và lao động, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư của các vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ.