tại sao a mũ n n phải khác 0 nhưng a mũ 0 bằng 1
Có phải: (a mũ M) N = a mũ M.N ; (a.b)M + a mũ M .b mũ M ( a khác 0 ; b khác 0 ; m,n là STN ) ?
mấy cái chữ in hoa á là số mũ nha
nhanh nhé
Bài 1.chứng tỏ rằng nếu căn x là một số hữu tỉ khác 0 thì X phải là một số hữu tỉ có dạng a mũ 2 phần b mũ 2 trong đó A, B là những số nguyên dương và a mũ 2 trên b mũ 2 là một phân số tối giản.
Bài 2.tìm gt nguyên x sao cho (3+√x) /(2-√x) có gt nguyên.
Bài 3. chứng tỏ rằng với số tự nhiên n lớn hơn 0 ta có
1+1/n²+1/(n+1)²=(n²+n+1)²/(n²(n+1)²)
Ta có:
\(VT=1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+n^2+2n+1+n^2}{n^2\left(n+1\right)}\left(1\right)\)
\(VP=\frac{\left(n^2+n+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left[n\left(n+1\right)\right]}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left(n^2+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2n^2+2n}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+2n+1+2n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
=>đpcm
Vì \(\sqrt{x}\)là một số hữu tỉ
\(\Rightarrow\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\)(\(\frac{a}{b}\)là một phân số tối giản)
Vì \(\sqrt{x}\ge0\)và theo đề bài \(\frac{a}{b}\ne0\Rightarrow\frac{a}{b}\ge0\)
\(\Rightarrow a,b\)là những số nguyên dương (1)
Vì \(\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{a}{b}\right)^2\Rightarrow x=\frac{a^2}{b^2}\)(2)
Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản
\(\Rightarrow a,b\)là hai số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=1
Vì \(a^2\) có Ư(a), \(b^2\)có Ư(b)
\(\Rightarrow a^2,b^2\) là hai số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\)ƯCLN(\(a^2,b^2\))=1
\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}\) là phân số tối giản (3)
Từ (1), (2) và (3)
=>đpcm
Cho a, b, c, d là các số tự nhiên khác 0; a.b = c.d.CMR a mũ n+b mũ n+c mũ n +d mũ n là hợp số
Vì a, b, c, d là các số tự nhiên khác 0, nên a, b, c, d đều lớn hơn hoặc bằng 2.
Giả sử a^nb^nc^nd^n là số nguyên tố, tức là không thể phân tích thành tích của các số tự nhiên khác 1.
Ta có:
a^nb^nc^nd^n = (a^n)(b^n)(c^n)(d^n)
Vì a, b, c, d đều lớn hơn hoặc bằng 2, nên a^n, b^n, c^n, d^n đều lớn hơn hoặc bằng 2.
Vậy, (a^n)(b^n)(c^n)(d^n) là tích của ít nhất 4 số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2.
Do đó, a^nb^nc^nd^n không thể là số nguyên tố.
Vậy, a^nb^nc^nd^n là hợp số.
Ta thừa nhận tính chất sau đây: với a khác 0, a khác 0 âm dương 1 nếu a mũ m= a mũ n thì m=n. dựa vào tính chất này, hãy tìm các số tự nhiên m và n, biết:
a) 1 phần 2 tất cả mũ m= 1 phần 32
b) 343 phần 125= 7 phần 5 mũ n
Giair giúp mk bài này nha mk đang cần gấp
(1/2)^m = 1/32
mà 1/32 = (1/2)^5 nên m = 5
343/125= (7/5)^n
mà 343/125 = (7/5)^3 nên n=3
a mũ n bằng 1 b c mũ n bằng 0
Tìm số tự nhiên c biết rằng với n thuộc tập hợp N sao ta co
bài 1: So sánh
a, 5 mũ 36 và 11 mũ 24
b, 78 mũ 12 - 78 mũ 11 và 78 mũ 11 - 78 mũ 10
c, 3 mũ x*n và 2 mũ 3*n ( n là số tự nhiên khác 0)
a mũ a = ?
a mũ 1 = ?
1 mũ n = ?
0 mũ n = ?
aa = a x ... ( a ) P/s: Ở đây chỉ nhiều số a nhân với nhau
a1 = a
1n = 1
0n = 0
mình có một thắc mắc: tại sao với hàm số mũ am/n thì đk phải là a>0.=> ví dụ x1/3 đk là x>0 nhưng x1/3 cũng =\(\sqrt[3]{x}\)thì đk là D=R mà. chắc phải có thêm đk gì của m,n phải k? b nào giúp mình với. thanks
Cho 1 bài cụ thể đi b. Nói thế này biết đâu mà lần