Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phu
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
6 tháng 1 2020 lúc 22:53

\(AC\perp BH\) tại \(K\)

Ta có \(\Delta EDC\) đồng dạng với \(\Delta EBH\)

\(\widehat{BHD}=\widehat{DCE}=90^O\)

\(\widehat{BKO}=\widehat{BHD}=90^O\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị \(\rightarrow KO//HI\)

\(\Delta IOC\perp O\)

\(\rightarrow\widehat{KOI}=180^O-90^O=90^O\)

\(\widehat{KOI}=\widehat{BKO}=90^O\)

2 góc này ở vị trí so le trong \(\rightarrow KH//OI\)

Hay \(BH//OI\)

Khách vãng lai đã xóa
Hòa Đặng An
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Van
Xem chi tiết
ZzZzZz
Xem chi tiết
Dung Trần
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2017 lúc 4:24

Có ABCD là hình bình hành nên: AD // BC, AB // DC

Xét ΔBGE và ΔDGF có:

B G E ^ = D G F ^ (đối đỉnh)

E B G ^ = F D G ^ (so le trong)

=> ΔBGE ~ ΔDGF (g-g) nên C đúng

Xét ΔAHF và ΔCHE có:

A H F ^ = C H E ^ (đối đỉnh)

H A F ^ = H C E ^ (so le trong)

=> ΔAHF ~ ΔCHE (g-g) nên D đúng

Lại có GH // AB ⇒ I H G ^ = I A B ^ (đồng vị)

Xét ΔGHI và ΔBAI có

Chung I

I H G ^ = I A B ^ (cmt)

=> ΔGHI ~ ΔBAI (g-g)

Suy ra B đúng

Chỉ có A sai.

Đáp án A

Nguyen Harry
Xem chi tiết
Lê Phúc Nguyên
7 tháng 5 2020 lúc 15:51

hjjjj

Khách vãng lai đã xóa
in ngoc
Xem chi tiết
anhmiing
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Ly
17 tháng 3 2020 lúc 20:11

Bài 6 :

Tự vẽ hình nhá :)

a) Gọi O là giao điểm của AC và EF

Xét tam giác ADC có :

EO // DC => AE/AD = AO/AC (1)

Xét tam giác ABC có :

OF // DC

=> CF/CB = CO/CA (2)

Từ (1) và (2) => AE/AD + CF/CB = AO/AC + CO/CA = AO + CO/AC = AC/AC = 1 => đpcm

Bài 7 :

A B C D G K M F E

a) Do EF // AB => CF / CA = EF / AB => CF / EF = AC / AB (1)

Dựng MG // AC và M là trung điểm của cạnh BC => GM là đường trung bình của tam giác ABC => G là trung điểm của cạnh AB =>AG = BG

Do DK // GM => AD / AG = DK / GM => AD / BG = DK / GM 

=> DK / AD = GM / BG = \(\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB} \left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => CF / EF = DK / AD

Mà tứ giác ADEF là hình bình hành ( vì EF // AD và DE // AF ) nên AD = È

=> CF = DK ( đpcm )

Bài 8 : 

A B C M N 38 11 8

Ta có : AB = AM + MB = 11 + 8 = 19 ( cm )

Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét vào tam giác ABC, ta có :

AM / AB = AN / AC => AM + AB / AB = AN + AC / AC => 19 + 11 / 19 = AN + 38 / 38 => 30/19 = 38 + AN / 38

=> 1140 = 19.AN + 722

=> AN = ( 1140 - 722 ) / 19 = 22 ( cm )

=> NC = 38 - 12 = 26 ( cm )

Khách vãng lai đã xóa
nguyen khanh linh
4 tháng 2 2020 lúc 11:45

chắc sang năm mới làm xong mất 

Khách vãng lai đã xóa

sang năm mk giúp bn na

Khách vãng lai đã xóa