Những câu hỏi liên quan
Trần Nhi
Xem chi tiết
Heri Mỹ Anh
Xem chi tiết
Tôi là gió
Xem chi tiết
Bùi Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Kim Trúc
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
Xem chi tiết
Upin & Ipin
20 tháng 5 2020 lúc 23:23

Goi y cau d: Keo dai IP cat AN tai F, P se di dong tren dt dk FB co dinh

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thanh Nhân
24 tháng 5 2020 lúc 21:07

cảm ơn cậu, tớ giải được rồi

Khách vãng lai đã xóa
Cipher Thanh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 2 2018 lúc 15:27

a) Tam giác vuông ABO và ACO có chung cạnh huyền AO nên O, B, A, C cùng thuộc đường tròn đường kính AO.

b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có AB = AC nên ABC là tam giác cân tại A.

Lại có AO là phân giác nên đồng thời là đường trung tuyến. Vậy thì AO đi qua H hay A, H, O thảng hàng.

Theo liên hệ giữa góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn một cung, ta có \(\widehat{KDC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}\)

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta cũng có: \(\widehat{COA}=\frac{\widehat{BOC}}{2}\)

Suy ra \(\widehat{KDC}=\widehat{COA}\)

Vậy thì \(\Delta KDC\sim\Delta COA\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{CK}{AC}=\frac{CD}{AO}\Rightarrow AC.CD=CK.AO\)

c) Ta thấy \(\widehat{ABN}=\widehat{NBC}\)   (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung chắn các cung bằng nhau)

Vậy nên BN là phân giác góc ABC.

Lại có AN là phân giác góc BAC nên N là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

d) Gọi J là trực tâm tam giác ABC. Ta có ngay \(JC\perp AB;BJ\perp AC\)

Vậy thì BO // JC ; BJ // OC

Suy ra tứ giác JBOC là hình bình hành.

 Lại có OB = OC nên JBOC là hình thoi.

Từ đó ta có JB = JC = OB = OC = R.

Vậy khi A di chuyển trên tia By cố định thì BJ = R hay J thuộc đường tròn tâm B, bán kính R. 

Tú Hà Tuấn Anh Tú
Xem chi tiết