Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 1 2017 lúc 9:24

+ Sử dụng thể thơ bốn chữ, ngọn đèn trong bài ca dao chỉ xuất hiện một lần diễn tả nỗi nhớ người yêu của cô gái. Đó là nỗi nhớ của niềm khao khát về một tình yêu cháy bỏng, sáng mãi như ngọn đèn kia.

+ Sử dụng thể thơ song thất lục bát, ngọn đèn trong văn bản xuất hiện hai lần, diễn tả nội tâm của người chinh phụ. Đêm đêm, người thiếu phụ ngồi bên ngọn đèn mong ngóng, nhớ nhung, sầu muộn cho đến khi cái bấc đèn cháy rụi thành than hồng rực như hoa. Nhà thơ tả ngọn đèn leo lét nhưng chính là để tả không gian mênh mông và sự cô đơn trầm lặng của con người.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 8 2019 lúc 11:19

- Văn bản miêu tả một tổ hợp hành động của người chinh phụ, bao gồm: dạo, ngồi, rủ thác

- Hành động của người chinh phụ được miêu tả thông qua những việc cứ lặp đi, lặp lại. Nàng rủ rèm rồi lại cuốn rèm, hết cuốn rèm rồi lại rủ rèm. Một mình nàng cứ đi đi, lại lại trong hiên vắng như để chờ đợi một tin tốt lành nào đó báo hiệu người chồng sắp về, nhưng cứ đợi mãi mà chẳng có một tin nào cả…

- Cách miêu tả hành động ấy cũng đã góp phần diễn tả những mối ngổn ngang trong lòng người chinh phụ. Người cô phụ chờ chồng trong bế tắc, trong tuyệt vọng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 12 2019 lúc 14:08

Tác giả đã dùng yếu tố ngoại cảnh ngọn đèn trong đêm để diễn tả tâm trạng người chinh phụ.

Ý nghĩa: Trong biết bao đêm trường cô tịch, người chinh phụ chỉ có người bân duy nhất là ngọn đèn. Tả đèn chính là để tả không gian mênh mông, và sự cô đơn của con người. Người chinh phụ đối diện với bóng mình qua ánh đèn leo lắt trong đêm thẳm. Hoa đèn với bóng người hiện lên thật tội nghiệp .

Bình luận (0)
TM97 FF
Xem chi tiết
Bảo Bảo
Xem chi tiết
Nhữ Đăng Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Võ Xuân Lê Khôi
25 tháng 4 2016 lúc 19:44
 

Trên màn ảnh hiện ra nào làng, bản, xóm thôn, nào mái chùa cổ kính, nào mái đình rêu phong… tiêu biểu cho một nền văn hóa lâu đời và bên cạnh đó là cảnh sống của người dân cày với hình ảnh cây tre luôn ở bên cạnh, trở thành người nhà, cùng chung sống, giúp đỡ nhau đời đời, kiếp kiếp

Bình luận (0)
ncjocsnoev
25 tháng 4 2016 lúc 22:11

1) Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa , liệt kê , điệp ngữ

     Tre gắn bó mật thiết , bền chặt với con người Việt Nam ở mọi lĩnh vực , mọi lứa tuổi , mọi hoàn cảnh

2) Câu thơ Lượm ơi còn không như là một câu hỏi xoáy vào lòng người đọc đồng thời thể hiện sự đau sót , ngỡ ngàng của nhà thơ như không muốn tin rằng Lượm đã không còn nữa

    Lặp lại điệp khúc đó để khẳng định Lượm vẫn còn ssoongs mãi cùng với thời gian trong lòng mọi người. Khẳng định tình cảm của tác giả với Lượm : yêu thương , đau xót , cảm phục và tự hào

Bình luận (0)
minh
Xem chi tiết
Khánh Mai
14 tháng 1 lúc 17:34

1. Sử dụng ngôn ngữ trang nhã: Trong nghệ thuật tuồng, ngôn ngữ được sử dụng thường mang tính trang nhã, lịch sự và trau chuốt. Trong đoạn trích trên, người đàn bà sử dụng cách diễn đạt trang nhã để thể hiện sự lo lắng và bất ngờ của mình.
2. Sử dụng câu hỏi lặp: Câu hỏi lặp lại "Con có tội gì?" được sử dụng để tăng cường cảm xúc và sự đau đớn của người đàn bà. Đây là một kỹ thuật thường được sử dụng trong nghệ thuật tuồng để tạo ra hiệu ứng tâm lý mạnh mẽ.
3. Sử dụng từ ngữ biểu cảm: Từ ngữ được sử dụng trong đoạn trích thể hiện sự biểu cảm mạnh mẽ của nhân vật. Cụm từ "Ôi, trời ơi!" và "Sao con lại như thế này?" thể hiện sự kinh ngạc và đau đớn của người đàn bà khi biết con trai mình bị bắt.
4. Sử dụng ngôn ngữ hình ảnh: Trong nghệ thuật tuồng, ngôn ngữ hình ảnh được sử dụng để tạo ra hình ảnh sống động và mạnh mẽ. Trong đoạn trích trên, người đàn bà sử dụng câu hỏi "Sao con lại như thế này?" để tạo ra hình ảnh một tình huống đau lòng và khó hiểu.

  

Bình luận (0)
Hiền Trang
Xem chi tiết