Khi lại câu sao cho hay hơn "suốt đời Lãn Ông không vướng vào vòng danh lợi"
Xác định thành phần câu : Suốt đời, Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi.
Suốt đời,// Lãn Ông //không vương vào vòng danh lợi.
TN CN VN
Thành phần chính: Lãn Ông //không vương vào vòng danh lợi.
CN VN
Thành phần phụ: Suốt đời (TN)
trạng ngữ :Suốt đời
chủ ngữ:Lãn Ông
Vị ngữ :không rơi vào vòng danh lợi
Trả lời :
Suốt đời,/ Lãn Ông /không vương vào vòng danh lợi TN CN VN
~Hok tốt~
Xác định thành phần trong câu sau:
Suốt đời,Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi.
suốt đời: trạng ngữ
Lão Ông: chủ ngữ
vị ngữ: còn lại
Suốt đời,/Lãn Ông/ không vương vào vòng danh lợi.
TN CN VN
Suốt đời,Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi.
...TN....../......CN/......................VN.............................................
good study well
1. Gạch dưới các cặp quan hệ từ và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì?
a. Vì Lãn ông không vương vào vòng danh lợi nên ông sống rất thanh thản.
b. Chẳng những Lãn ông không lấy tiền của gia đình nhà thuyền chài mà ông còn cho thêm gạo,
củi.
c. Mặc dù Hoa gặp nhiều khó khăn nhưng bạn ấy vẫn học tốt
d. Tuy quả của nó không ăn được nhưng chị rất quý màu hoa của nó.
e. Vì rừng ngập mặn được phục hồi ở nhiều địa phương nên môi trường đã có những thay đổi rất
nhanh chóng.
g. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn đã được phục hồi.
h. Nếu lá chắn bảo vệ đê điều không còn nữa thì đê điều sẽ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng
lớn.
i. Không những lượng hải sản tăng lên đáng kể mà các loài chim nước cũng trở nên phong phú
(1) Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
(2) Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có
tiền chạy chữa. (3)Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. (4)Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong
chiếc thuyền hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. (5)Nhưng Lãn Ông không
ngại khổ. (6)Ông đã ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó . (7)Khi
từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo củi.
Viết vào chỗ trống theo yêu cầu:
a. Câu văn thuộc kiểu câu Ai – là gi? Là câu số….
b.Câu văn thuộc kiểu câu Ai Làm gì? Là câu số….
c.Câu văn thuộc kiểu câu Ai thế nào? Là câu số….
a.1
b.3,4,6,7
c.2,5
nghĩ là vậy,sai thì đừng ai trách nhé.
(1) Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
(2) Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có
tiền chạy chữa. (3)Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. (4)Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong
chiếc thuyền hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. (5)Nhưng Lãn Ông không
ngại khổ. (6)Ông đã ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó . (7)Khi
từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo củi.
Viết vào chỗ trống theo yêu cầu:
a. Câu văn thuộc kiểu câu Ai – là gi? Là câu số2….
b.Câu văn thuộc kiểu câu Ai Làm gì? Là câu số…3.
c.Câu văn thuộc kiểu câu Ai thế nào? Là câu số…1.
Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi ?
Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào
Tham khảo:
Lãn Ông là một người không màng danh lợi được thể hiện qua chi tiết: Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo từ chối.
Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
Câu thơ cuối bài:
"Công danh trước mắt trôi như nước
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương".
Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời.
Tham khảo :
-Có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi là vì: nhiều lần vua chúa vời ông vào cung, tiến cử vào chức Ngự y nhưng ông đã khéo léo từ chối.
-Theo em hiểu nội dung hai câu thơ:
"Công danh trước mắt trôi như nước
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương".
Nghĩa là: Công danh không phải là cái tồn tại mãi, nó cũng sẽ trôi di như nước, cái mà chẳng đáng được coi trọng. Chỉ có nhân nghĩa là cái tồn tại mãi mãi, cái mới đáng trân trọng, đáng quý nhất ở đời.
vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
A. Ông là một thầy thuốc giỏi.
B. Ông là người không ngại khổ
C. Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo từ chối.
Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
Có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi là vì: nhiều lần vua chúa vời ông vào cung, tiến cử vào chức Ngự y nhưng ông đã khéo léo từ chối.
. Trong bài "Thầy thuốc như mẹ hiền", chi tiết nào nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông?
A. không vương vào vòng danh lợi
B. nhiều lần khéo từ chối lời vời vào cung chữa bệnh cho vua
C. chữa bệnh và giúp đỡ mọi người
D. được vua vời vào cung chữa bệnh
câu C
HT
. Trong bài "Thầy thuốc như mẹ hiền", chi tiết nào nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông?
A. không vương vào vòng danh lợi
B. nhiều lần khéo từ chối lời vời vào cung chữa bệnh cho vua
C. chữa bệnh và giúp đỡ mọi người
D. được vua vời vào cung chữa bệnh
Bài 1: Gạch dưới các vế câu và khoanh tròn quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế
câu trong từng câu ghép sau:
a) Chẳng những Lãn Ông không lấy tiền của gia đình người thuyền chài mà ông còn cho thêm
gạo củi.
b) Về việc thì người bệnh chết do tay người thầy thuốc khác nhưng về tình, tôi như mắc phải tội giết
người.
c) Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được
tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ.
d) Vì Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi nên ông sống rất thanh thản