Tìm ƯCLN của 3 số tự nhiên liên tiếp
Tìm ƯCLN của hai số tự nhiên chẵn liên tiếp
gọi 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 4k;4k+2.
gọi ƯCLN(4k;4k+2)=d.theo bài ra ta có:
4k;4k+2 chia hết cho d
=>4k+2-4k=2 chia hết cho d
=>d=2(4k;4k+2 chia hết cho 2)
Vậy ƯCLN của 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2
Gọi 2 số chẵn liên tiếp là a và a+2, ƯCLN(a,a+2)=d
Ta có: a chia hết cho d
a+2 chia hết cho d
=>a+2-a chia hết cho d
=>d=Ư(2)=(-1,-2,1,2)
Vì d có giá trị lớn nhất
=>d=2
Vậy ƯCLN của 2 số chẵn liên tiếp là 2
cho 30 số tự nhiên liên tiếp tổng 1994. Tìm ƯCLN của 30 số đó
a) Chứng minh tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
b) Tìm ƯCLN (15, 30)
a) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp đó là a; a+1;a+2
\(\Rightarrow a+a+1+a+2\)
\(=\left(a+a+a\right)+\left(1+2\right)\)
\(=3a+3\)
Vì 3a chia hết cho 3; 3 chia hết cho 3
\(\Rightarrow\)Tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
b) Ta có:
\(15=3.5\)
\(30=2.3.5\)
\(\RightarrowƯCLN\left(15,30\right)=3.5=15\)
a) Gọi số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là a,a+1,a+2.Ta có:
a+(a+1)+(a+2)=a+a+1+a+2=(a+a+a)+(1+2)=3a+3=3(a+1) chia hết cho 3 (đpcm)
Vậy tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
b) Ta có:15=3*5
30=2*3*5
Suy ra UCLN(15,30)=3*5=15.
a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là n ; n + 1 ; n + 2 (n ∈ N)
Có:
n + n + 1 + n + 2 = n . 3 + (1 + 2) = n . 3 + 3 chia hết cho 3
Vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
b) Vì 30 chia hết cho 15 => ƯCLN (15, 30) = 15
Tìm ƯCLN của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp .
( 2n;2(n+1);2(n+2))=2(n;n+1;n+2)
trong 3 số n;n+1;n+2
nếu có 1 số chẵn thì UCLN(n;n+1;n+2)=1 =>UCLN(2n;2(n+1);2(n+2))=2
nếu có 2 số chẵn UCLN(n;n+1;n+2)=2=>UCLN(2n;2(n+1);2(n+2))=2.2=4
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;a+2
Gọi ƯCLN ( a;a+1;a+2) = d
=> a;a+1;a+2 chia hết cho d
=> a+a+1+a+2 chia hết cho d
=> 3a+3 chia hết cho d
=> 3.(a+1) chia hết cho d
=> ƯCLN ( a;a+1;a+2) = 3
=> ƯCLN của 3 số tự nhiên liên tiếp là 3
Câu 1: Chứng tỏ rằng hai số tự nhiên lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau?
Câu 2: Tìm hai số tự nhiên tổng của hai số là 84.Biết ƯCLN của chúng là 12.
Câu 3: Tìm hai số tự nhiên nhỏ hơn 160,hiệu của hai số là 65.Biết ƯCLN của chúng là 13.
Câu 4: Tìm hai số tự nhiên mà tích của hai số đó là 726.Biết ƯCLN của chúng là 11
Câu 5: Chứng tỏ rằng hai số tự nhiên có ƯCLN là 15,số lớn là 90.Tìm số nhỏ.
Các bạn giải chi tiết giùm mình nha!
sorry chua doc kỹ
(2n+1) và (2n+3)
giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1
ta có (2n+1 chia hết m
(2n+3) chia hết cho m
theo tính chất (tổng hiệu có)
[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m
4 chia hết cho m
m thuộc (1,2,4)
(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4
=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1
=> dpcm
Tổng của 30 số tự nhiên liên tiếp là 1994. Giả sử d là ƯCLN của các số đó, Tìm d
mik làm có đúng không ? góp ý giùm nhé
Gọi 30 số đó là a1; a2; a3;...;a30
Vì ƯCLN(a1; a2;...;a30) là d
=> đặt a1 = d.b1
đặt a2 = d.b2
...
đặt a3 = d.b3
=> d.b1 + d.b2 +...+ d.b30 = 1994
=> d(b1 + b2 +...+ b30) = 1994
=> 1994 chia hết cho d
=> d thuộc {1; 2; 997; 1994) (Vì d thuộc N*) (1)
Mà b1; b2;...;b30 thuộc N* => b1 + b2 +...+ b30 > 30
=> d < 1994/30 => d < 66 (2)
Từ (1) và (2) => d thuộc {1; 2}
Mà d là lớn nhất => d = 2
Vậy d = 2
Tổng của 30 số tự nhiên liên tiếp là 1994. Giả sử d là ƯCLN của các số đó. Tìm d
Tổng của 30 số tự nhiên liên tiếp là 1994. Giả sử d là ƯCLN của các số đó. Tìm d
a) Gọi A là tổng của 50 số tự nhiên liên tiếp, B là tổng của 50 số tự nhiên tiếp theo.Tính hiệu B-A
b) Cho hai số tự nhiên có tổng bằng 156 và ƯCLN của chúng bằng 13.Tìm 2 số đó