Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Bảo Khanh
Xem chi tiết
vũ thu trang
Xem chi tiết
Lê Chí Công
9 tháng 12 2015 lúc 22:04

Số dư là r

Cả lời giải ko bn

Lê Chí Công
9 tháng 12 2015 lúc 22:16

a chia hết cho 3

b chia 3 dư r=>b=3q+r

a+b=a+3q+r

mà a chia hết cho 3

 b chia hết cho 3

r ko chia hết cho 3 và r<3

=>r là số dư của phép cộng a+b

 

Hà Vy Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2023 lúc 18:12

Lời giải:

$a$ chia 3 dư 1 nên $a$ có dạng $a=3k+1$ với $k\in\mathbb{N}$

$b$ chia $3$ dư 2 nên $b$ có dạng $b=3m+1$ với $m\in\mathbb{N}$

$\Rightarrow a+b=3k+1+3m+2=3k+3m+3=3(k+m+1)\vdots 3$

VRCT_Hoàng Nhi_BGS
Xem chi tiết
HUN PEK
Xem chi tiết
Thanh Tùng Phạm Văn
7 tháng 12 2016 lúc 21:28

mi tích tau tau tích mi xong tau trả lời nka

 việt nam nói là làm

NGUYEN PHUONG DUY
Xem chi tiết
sarah
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
KAITO KID
21 tháng 11 2018 lúc 12:06

Mik làm cho câu b thôi ! Thông cảm nhé !

b) Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 2 số chẵn liên tiếp. Trong 2 số chẵn liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2 = tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8. (1) 
Trong 4 số tự nhiên liên tiếp chắc chẵn có 1 số chia hết cho 3 (2) 
Từ (1) và (2) => Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 và 8. 
Mà 3 và 8 nguyên tố cùng nhau => tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24 ( = 8.3) 
Bài này áp dụng tính chất: Nếu a chia hết cho b; a chia hết cho c và b và c nguyên tố cùng nhau 
=> a chia hết cho (b.c) 
+ 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN là 1