bộ phận nào của nồi cơm luôn có dạng hình trụ
giúp mình với
Giúp mình 3 câu này với ạ!!
II. Tự luận (5đ)
Câu 21. (1,5 đ) Nồi cơm điện gồm mấy bộ phận, kể tên từng bộ phận?
Câu 22. (2,5đ) Nêu các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện?
Câu 23. (1đ) Đề xuất phương án thay thế bóng đèn ở gia đình em sao cho tiết kiệm điện năng?
Tham khảo:
Câu 1:
-có 5 bộ phận :
+ Vỏ nồi
+ Nắp nồi
+Mâm nhiệt
+Xoong
+Bộ phận điều khiển
Câu 2:
Bước 1: Đong gạo chính xác
Bước 2: Vo gạo sạch với nước
Bước 3: Ngâm gạo trong 30 phút để cơm chín đều hơn
Bước 4: Đong nước phù hợp với lượng gạo
Bước 5: Thêm một ít muối, bơ hoặc dầu ăn
Bước 6: Nấu cơm đúng quy trình
Bước 7: Ủ cơm trong vòng từ 5 đến 10 phút
Câu 3:
Để tiết kiệm điện năng ở gia đình, em sẽ đề xuất với gia đình sử dụng bóng đèn như sau: Sử dụng đèn LED vì đây là loại đèn tiết kiệm điện năng nhất mà vẫn đảm bảo độ sáng.
Tham khảo:
Câu 1:
-có 5 bộ phận :
+ Vỏ nồi
+ Nắp nồi
+Mâm nhiệt
+Xoong
+Bộ phận điều khiển
Câu 2:
Bước 1: Đong gạo chính xác
Bước 2: Vo gạo sạch với nước
Bước 3: Ngâm gạo trong 30 phút để cơm chín đều hơn
Bước 4: Đong nước phù hợp với lượng gạo
Bước 5: Thêm một ít muối, bơ hoặc dầu ăn
Bước 6: Nấu cơm đúng quy trình
Bước 7: Ủ cơm trong vòng từ 5 đến 10 phút
Câu 3:
Để tiết kiệm điện năng ở gia đình, em sẽ đề xuất với gia đình sử dụng bóng đèn như sau: Sử dụng đèn LED vì đây là loại đèn tiết kiệm điện năng nhất mà vẫn đảm bảo độ sáng.
Câu (21):
Từng bộ phận là bộ phận điều khiển, vỏ nồi, xoong còn nắp nồi và mâm nhiệt. Nồi cơm điện gồm 5 bộ phận.
Câu (22):
Các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện là:
Bước: Đong gạo chính xác.
Bước (2): Vo gạo sạch với nước.
Bước (3): Ngâm gạo trong 30 phút để cơm chín đều hơn.
Bước (4): Đong nước phù hợp với lượng gạo.
Bước (5): Thêm một ít dầu ăn, bơ, muối,...
Bước (6): Nấu cơm đúng quy trình.
Bước (7): Ủ cơm trong vòng từ 5⇒10 phút.
Câu (23):
Phương án thay thế bóng đèn ở gia đình em sao cho tiết kiệm điện năng là đèn Light-ememitting(diode)
Câu 35: Bạn A cắm cơm, quên không bật nút” Cook.”Tại sao cơm không chín?
A. Vì nồi cơm không có điện.
B. Vì bộ phận điều khiển của nồi cơm không làm việc.
C. Vì bộ phận sinh nhiệt của nồi cơm không làm việc.
D. Vì khi đó nồi cơm làm việc ở chế độ giữ ấm, bộ phận sinh nhiệt không đủ để làm chín cơm.
Nồi cơm có bộ phận chính nào?
A. Vỏ nồi
B. Soong
C. Dây đốt nóng
D. Cả 3 đáp án trên
Nguyên lí làm việc của nồi cơm điện thực hiện theo sơ đồ nào sau đây? * 1 điểm A. Nguồn điện → Bộ phận điều khiển → Bộ phận sinh nhiệt → Nồi nấu. C. Nguồn điện → Bộ phận sinh nhiệt → Nồi nấu → Bộ phận điều khiển D. Nguồn điện → Bộ phận sinh nhiệt → Bộ phận điều khiển → Nồi nấu B. Nguồn điện → Nồi nấu → Bộ phận điều khiển → Bộ phận sinh nhiệt
Nêu cấu tạo, chức năng các bộ phận của nồi cơm điện. Nêu nguyên lý và cách sử dụng nồi cơm điện. Giúp mik vs!
Câu tạo 5 phần
- Nắp nồi: chức năng bao kín, giữ nhiệt. trên nắp có van thoát hơi
- Thân nồi: chức năng bao kín, giữ nhiệt, liên kết các bộ phận.
- Nồi nấu: Hình trụ trong có lớp chống dính
-Bộ phận điều khiển: ở mặt ngoài thân nồi, dùng để bật tắt, điều khiển chế độ nấu, trạng thái hđ.
-Bộ phận sinh nhiệt: mâm nhiệt, hình đĩa, vai trò cung cấp nhiệt cho nồi.
Nguyên lý lm vc.
Bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt khi đó nồi đag ở chđ nấu. khi cạn nc, bpđkh giảm nhiệt độ của bpsnh, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm
Câu 1. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Khi bắt đầu nấu cơm, bộ phận điều khiển cấp điện cho bộ phận…………………, khi đó nồi làm việc ở chế độ nấu.
A. nắp nồi
B. sinh nhiệt
C. thân nồi
D. nồi nấu
Câu 2. Bộ phận điều khiển của nồi cơm điện có chức năng gì?
A. Cung cấp nhiệt cho nồi
B. Điều chỉnh áp suất trong nồi
C. Bao kín và giữ nhiệt
D. Bật, tắt và chọn chế độ nấu
Câu 3. Hãy sắp xếp thứ tự nguyên lí làm việc của nồi cơm điện?
A. Nguồn điện à Bộ phận điều khiển à Bộ phận sinh nhiệt à Nồi nấu
B. Nguồn điện à Bộ phận sinh nhiệt à Bộ phận điều khiển à Nồi nấu
C. Nguồn điện à Bộ phận sinh nhiệt à Nồi nấu à Bộ phận điều khiển
D. Nguồn điện à Nồi nấu à Bộ phận điều khiển à Bộ phận sinh nhiệt
Câu 4. Bếp hồng ngoại gồm mấy bộ phận chính?
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
Câu 5. Mâm nhiệt hồng ngoại của bếp hồng ngoại có chức năng gì ?
A. Dẫn nhiệt
B. Bao kín và bảo vệ các bộ phận bên trong bếp
C. Cung cấp nhiệt cho bếp
D. Điều chỉnh nhiệt độ, chế độ nấu của bếp
Câu 6. Thân bếp hồng ngoại có chức năng gì?
A. Dẫn nhiệt
B. Bao kín và bảo vệ các bộ phận bên trong bếp
C. Cung cấp nhiệt cho bếp
D. Điều chỉnh nhiệt độ, chế độ nấu của bếp
Câu 1. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Khi bắt đầu nấu cơm, bộ phận điều khiển cấp điện cho bộ phận…………………, khi đó nồi làm việc ở chế độ nấu.
A. nắp nồi
B. sinh nhiệt
C. thân nồi
D. nồi nấu
Câu 2. Bộ phận điều khiển của nồi cơm điện có chức năng gì?
A. Cung cấp nhiệt cho nồi
B. Điều chỉnh áp suất trong nồi
C. Bao kín và giữ nhiệt
D. Bật, tắt và chọn chế độ nấu
Câu 3. Hãy sắp xếp thứ tự nguyên lí làm việc của nồi cơm điện?
A. Nguồn điện à Bộ phận điều khiển à Bộ phận sinh nhiệt à Nồi nấu
B. Nguồn điện à Bộ phận sinh nhiệt à Bộ phận điều khiển à Nồi nấu
C. Nguồn điện à Bộ phận sinh nhiệt à Nồi nấu à Bộ phận điều khiển
D. Nguồn điện à Nồi nấu à Bộ phận điều khiển à Bộ phận sinh nhiệt
Câu 4. Bếp hồng ngoại gồm mấy bộ phận chính?
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
Câu 5. Mâm nhiệt hồng ngoại của bếp hồng ngoại có chức năng gì ?
A. Dẫn nhiệt
B. Bao kín và bảo vệ các bộ phận bên trong bếp
C. Cung cấp nhiệt cho bếp
D. Điều chỉnh nhiệt độ, chế độ nấu của bếp
Câu 6. Thân bếp hồng ngoại có chức năng gì?
A. Dẫn nhiệt
B. Bao kín và bảo vệ các bộ phận bên trong bếp
C. Cung cấp nhiệt cho bếp
D. Điều chỉnh nhiệt độ, chế độ nấu của bếp
1. B. 2. D.
3. B. 4. A.
5. D. 6. B.
Trong nồi cơm điện, bộ phận nào dùng ở chế độ ủ cơm
tham khảo
Bộ phận vỏ nồi giống như một lớp vỏ bọc phía bên ngoài nồi cơm điện, thường được làm bằng chất liệu nhựa hoặc thép không gỉ. Vỏ nồi có tác dụng: - Giữ nhiệt độ ổn định trong suốt thời gian nồi cơm hoạt động, đồng thời cũng giúp giữ ấm tốt hơn.
Tham Khảo
Bộ phận vỏ nồi giống như một lớp vỏ bọc phía bên ngoài nồi cơm điện, thường được làm bằng chất liệu nhựa hoặc thép không gỉ. Vỏ nồi có tác dụng: - Giữ nhiệt độ ổn định trong suốt thời gian nồi cơm hoạt động, đồng thời cũng giúp giữ ấm tốt hơn.
Trình bày trức năng các bộ phận chính của nồi cơm điện mô tả nguyên lý hoạt động của nồi cơm điện .
Tham khảo
- Chức năng các bộ phận chính của nồi cơm điện:
Bộ phận chính | Chức năng |
Nắp nồi | có chức năng bao kín và giữ nhiệt. Trên nắp nồi có van thoát hơi giúp điều chỉnh áp suất trong nồi cơm điện |
Thân nồi | có chức năng bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nồi. Mặt trong của thân nồi có dạng hình trụ và là nơi đặt nồi nấu |
Nồi nấu | có dạng hình trụ. Phía trong của nồi nấu thường được phủ lớp chống dính |
Bộ phận sinh nhiệt | là mâm nhiệt có dạng hình đĩa, thường đặt ở đáy mặt trong của thân nồi, có vai trò cung cấp nhiệt cho nồi |
Bộ phận điều khiển | gắn vào mặt ngoài của thân nồi dùng để bật tắt, chọn chế độ nấu, hiển thị trạng thái hoạt động của nồi cơm |
- Chức năng các bộ phận chính của nồi cơm điện:
Bộ phận chính | Chức năng |
Nắp nồi | có chức năng bao kín và giữ nhiệt. Trên nắp nồi có van thoát hơi giúp điều chỉnh áp suất trong nồi cơm điện |
Thân nồi | có chức năng bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nồi. Mặt trong của thân nồi có dạng hình trụ và là nơi đặt nồi nấu |
Nồi nấu | có dạng hình trụ. Phía trong của nồi nấu thường được phủ lớp chống dính |
Bộ phận sinh nhiệt | là mâm nhiệt có dạng hình đĩa, thường đặt ở đáy mặt trong của thân nồi, có vai trò cung cấp nhiệt cho nồi |
Bộ phận điều khiển | gắn vào mặt ngoài của thân nồi dùng để bật tắt, chọn chế độ nấu, hiển thị trạng thái hoạt động của nồi cơm |
Nguyên lí:
Khi bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt, khi đó nồi làm việc ở chế độ nấu. Khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển làm giảm nhiệt độ của bộ phận sinh nhiệt, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm.
vì sao bộ phận làm nóng của nồi cơm điện lại nằm ở dưới đáy nồi? bộ phận làm lạnh của tủ lạnh lại ở trên?
- Dây đốt của ấm điện đặt ở dưới để cho lớp nước ở dưới nóng lên trước nở ra, khối lượng riêng nhẹ chuyển động lên. Lớp nước ở trên lạnh hơn chuyển động xuống dưới tạo thành dòng đối lưu.
- Tủ lạnh bộ phận làm lạnh ở trên để lớp không khí ở trên lạnh đi co lại chuyển động xuống, lớp không khí ở dưới chuyển động lên tạo thành dòng đối lưu.
Bộ phận làm nóng của nồi cơm điện lại nằm ở dưới đáy nồi vì:
- bộ phận làm nóng của nồi cơm điện đặt ở dưới để cho lớp nước ở dưới nóng lên trước nở ra, khối lượng riêng nhẹ chuyển động lên. Lớp nước ở trên lạnh hơn chuyển động xuống dưới tạo thành dòng đối lưu.
Bộ phận làm lạnh của tủ lạnh lại ở trên vì:
- Tủ lạnh Bộ phận làm lạnh (ngăn đá) ở trên để lớp không khí ở trên lạnh đi co lại chuyển động xuống, lớp không khí ở dưới chuyển động lên tạo thành dòng đối lưu.