Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Hoàng	Anh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 5 2020 lúc 16:40

2n + 1 chia hết cho n - 3

=> 2(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 7 chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

n-3-7-117
n-42410
Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh
3 tháng 5 2020 lúc 16:41

 Bài làm

Ta có: 2n + 1 chia hết cho n - 3

<=> n - 3 + n + 4 chia hết cho n - 3

<=> n + 4 chia hết cho n - 3

<=> n - 3 + 7 chia hết cho n -3

<=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư7 = { 1; -1; 7; -7 }

Ta có bảng sau:

n - 31-17-7
n4210-4

Vậy n = { 4; 2; 10; -4 } 

Khách vãng lai đã xóa

Lâu không làm cái dạng này nên chị mày mờ hơn cả 1 con gà đấy, thử check lại coi đúng không rồi hãy copy nhoa :3

\(2n+1⋮n-3\)

\(\left(2n-3\right)+4⋮n-3\)

mà \(2n-3⋮n-3\)

=> \(4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\in U\left(4\right)=\left\{-1;1;2;-2;4;-4\right\}\)

Xét TH1: n - 3 = -1 => n = -1 + 3 = 2

Xét TH2: n - 3 = 1 => n = 1 + 3 = 4

Xét TH3: n - 3 = 2 => n = 2 + 3 = 5

Xét TH4: n - 3 = -2 => n = -2 + 3 = 1

Xét TH5: n - 3 = 4 => n = 4 + 3 = 7

Xét TH6: n - 3 = -4 => n = -4 + 3 = -1

Vậy \(n\in\left\{2;4;5;1;7;-1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nhật Nam
Xem chi tiết
Ben 10
13 tháng 8 2017 lúc 15:30

<< nhắc lại một số tính chất cơ bản: 
* n² hoặc chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1 
* n² hoặc chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1 
* n^4 hoặc chia hết cho 5 hoặc chia 5 dư 1 
chứng minh đơn cũng đơn giản (xem như là các bài tập nhỏ) 
- - - 
1a) A = n²(n²-1) 
* vì n² chia 3 dư 0 hoặc 1 nên n² và n²-1 có một số chia hết cho 3 
=> n²(n²-1) chia hết cho 3 
* n² chia 4 dư 0 hoặc 1 nên n²(n²-1) có một số chia hết cho 4 
=> n²(n²-1) chia hết cho 4 
vì 3 và 4 là hai số nguyên tố cùng nhau nên A = n²(n²-1) chia hết cho 3.4 = 12 

1b) B = n²(n^4-1) 
* B = n²(n²-1)(n²+1) 
theo câu a thì có n²(n²-1) chia hết cho 12 => B chia hết cho 12 

* từ lí thuyết trên có n² chia 5 dư 0 hoặc 1 => n² và n²-1 có 1 số chia hết cho 5 
=> B chia hết cho 5 
do 12 và 5 là hai số nguyên tố cùng nhau => B chia hết cho 12*5 = 60 

c) C = mn(m^4-n^4) 
* nếu m, hoặc n có số chia hết cho 5 => C chia hết cho 5 
Xét m và n đều không chia hết cho 5, từ lí thuyết trên ta có: 
m^4 chia 5 dư 1 và n^4 chia 5 dư 1 => (m^4 - n^4) chia 5 dư 1-1 = 0 
tóm lại ta có C chia hết cho 5 

* C = mn(m^4-n^4) = mn(m²-n²)(m²+n²) 
nếu m hoặc n có số chẳn => C chia hết cho 2 
nếu m và n cùng lẻ => m² và n² là hai số lẻ => m²-n² chẳn 
tóm lại C chia hết cho 2 

* nếu m, n có số chia hết cho 3 => C chia hết cho 3 
nếu m và n đều không chia hết cho 3, từ lí thuyết trên ta có: 
m² và n² chia 3 đều dư 1 => m²-n² chia hết cho 3 
tóm lại C chia hết cho 3 

Thấy C chia hết cho 5, 2, 3 là 3 số nguyên tố 
=> C chia hết cho 5*2*3 = 30 

1d) D = n^5 - n = n(n^4-1) 
* nếu n chia hết cho 5 => D chia hết cho 5 
nếu n không chia hết cho 5 => n^4 chia 5 dư 1 => n^4-1 chia hết cho 5 
tóm lại ta có D chia hết cho 5 

* D = n(n²-1)(n²+1) = (n-1)n(n+1)(n²+1) 
tích của 3 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 6 (vì có đúng 1 số chia hết cho 3, và ít nhất 1 số chia hết cho 2) 
=> D chia hết cho 6 
D chia hết cho 2 số nguyên tố cùng nhau là 5 và 6 => D chia hết cho 5*6 = 30 

1e) E = 2n(16-n^4) = 2n(1-n^4 + 15) = 2n(1-n^4) + 30n = E' + 30n 
từ câu d ta đã cứng mình D = n(n^4-1) chia hết cho 30 
=> n(1-n^4) = -n(n^4-1) chia hết cho 30 => E' chia hết cho 30 
=> E = E' + 30n chia hết cho 30 

2) P = n^5/5 + n^3/3 + 7n/15 = 
= (n^5 - n + n)/5 + (n^3 -n +n)/3 + 7n/15 
= (n^5 -n)/5 + (n^3 -n)/3 + n/5 + n/3 + 7n/15 

* từ câu d ta có n^5 - n chia hết cho 30 => n^5 -n chia hết cho 5 
=> (n^5 - n)/5 = a (thuộc Z) 

* n^3 - n = n(n²-1)(n²+1) = (n-1)n(n+1)(n²+1) có tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3 
=> (n^3 - n)/3 = b (thuộc Z) 

* n/5 + n/3 + 7n/15 = 15n/15 = n (thuộc Z) 

Vậy: P = a + b + n thuộc Z 
- - - - -

Nguồn:__|trituyet|__

trần hồ hồng ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
nguyễn bích thuỳ
Xem chi tiết
tribinh
10 tháng 9 2021 lúc 20:58

ta có : 2^ n = { x E N* | x \(⋮\)2}

số lẻ + số chẵn = số lẻ

7 là số lẻ 

số lẻ hoặc chẵn \(⋮\)số lẻ nên 2^n + 1 có khả năng chia hết cho 7

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn bích thuỳ
10 tháng 9 2021 lúc 20:54

làm từng bước cho mình với ạ TT

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Xuân Qúy
Xem chi tiết
Trần Hữu Quốc Thái
Xem chi tiết
Tamako cute
14 tháng 7 2016 lúc 19:35

1.

Chứng minh

(a). Giả sử n là 1 số lẻ ta có ̃n+3 là 1 số chẵn và n + 6 là 1 số lẻ => (n +3).(n + 6) là 1 số chẵn. 
(b). Giả sử n là 1 số chẵn ta có n + 3 là 1 số lẻ và n + 6 là 1 số chẵn => (n + 3).(n + 6) là 1 số chẵn. 
(c). Với mọi số tự nhiên n ta có (n + 3).(n + 6) > 18. 
Từ (a),(b),(c) ta có thể kết luận rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3).(n + 6) luôn chia hết cho 2.

2.

Nếu n = 2k thì n + 6 = 2k + 6 chia hết cho 2 
Nếu n = 2k + 1 thì n + 3 = 2k + 4 chia het cho 2 
Vậy (n+3) . (n+6) chia hết cho 2

Le Thi Khanh Huyen
14 tháng 7 2016 lúc 19:16

Với x lẻ thì x + 3 chẵn, tích ( x + 3 ) ( x + 6 ) là chẵn nên chia hết cho 2.

Với x chẵn thì x + 6 chẵn, tích ( x + 3 ) ( x + 6 ) là chẵn nên chia hết cho 2.

Vậy ( x + 3 ) ( x + 6 ) luôn chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên x.

Lê Huỳnh Minh Ánh
14 tháng 7 2016 lúc 19:18

n lẻ \(\Rightarrow\)n+3 chia hết cho 2

n chẵn \(\Rightarrow\)n+6 chia hết cho 2

Vậy với mọi số tự nhiên thì (n+3)(n+6) đều chiia hết cho 2

Anandi
Xem chi tiết
Nguyển Hữu Đức
Xem chi tiết