Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Diệp Thanh
Xem chi tiết
Vũ Minh Phương
1 tháng 4 2022 lúc 8:17

C

Bphuongg
1 tháng 4 2022 lúc 8:24

C

Tâm Bùi
Xem chi tiết
ngô lê vũ
30 tháng 12 2021 lúc 22:24

người kể chuyện bất hiếu

bố gọi bằng ông

mẹ gọi bằng bàucche

★彡℘é✿ทợท彡★
30 tháng 12 2021 lúc 22:29

1. Lát bánh mì cháy

2. tự sự ( chắc thế)

4. Học cách chấp nhận sai sót của người khác và ủng họ những khác biệt của họ.

5. em hiểu: chúng ta nên chấp nhận sai sót của họ và ko nên buông ra những lời trách móc cay nghiệt cho họ.

6. thông điệp văn bản muốn gửi đến  với chúng ta là nên chấp nhận, tha thứ cho sai sót của mọi người và ủng hộ những khác biệt của họ. Ko nên buông những lời trách móc cay nghiệt, mắng mỏ về những sai sót của mọi người.

Nguyễn Bảo Trang
11 tháng 2 2022 lúc 7:15

haiz ai lại tả mẹ bằng bà bố bằng ông chứ từ này chỉ sử dụng với hững người cha có con còn nhỏ tuổi mà mik đã 40, 50 tuổi rồi như thế thì đứa con thì nó mới xưng là ông ấy hay bà ấy như tiếng anh dịch sang TV đấy

VD    He = anh ấy hoặc ông ấy; She = cô ấy, chị ấy hoặc bà ấy 

Khách vãng lai đã xóa
Tình Nguyễn
Xem chi tiết
Tạ Bảo Trân
15 tháng 3 2022 lúc 14:51

Câu 1;

-Phương thức biểu đạt:Tự sự

Câu 2:

Nhan đề:Những lát bánh mì cháy

Câu 3:

Theo người cha,thứ gây tổn thương cho người khác là nhừng lời chê bai trách móc cay nghiệt

Câu 4:

Bài học em rút ra được là:Hãy cảm thông cho những người sai sót để họ được sửa lỗi

Meo Ne
Xem chi tiết
Võ Phạm Hồng Linh
16 tháng 5 2022 lúc 19:59

-Em thích nhất chi tiết này trong bài văn: "Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt đấy”.

-Vì những lời chê bai, trách móc sẽ để lại những tổn thương rất lớn cho con người, vì vậy, hãy tha thứ cho nhau khi có thể. Không ai là hoàn hảo, vì vậy hãy nhìn vào ưu điểm của người đó thay vì đánh giá những lỗi lầm hoặc sai sót nhỏ.

 

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
16 tháng 5 2022 lúc 19:59

Em thích nhất chi tiết "Điều mà cha học được qua những năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ. Đó là chìa khoá quan trọng nhất để tạo nên một mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành và bền vững con ạ. Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó"

Vì trong cuộc sống , chúng ta có thể gặp được nhiều người có tấm lòng nhân ái.Họ sẵn sàng mở lòng giúp đỡ chúng ta.Nên , để bù đắp cho sự tốt bụng đó của họ thì chúng ta cần yêu quý những người cư xử tốt với chúng ta, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó.Cuộc đời không phải là dài vô tận , nó rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu

Heo Mun
Xem chi tiết
fcfgđsfđ
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 5 2023 lúc 9:12

BPTT: so sánh "như"

Tác dụng:

- làm câu văn thêm sinh động, hấp dẫn và miêu tả rõ hơn hình ảnh những đám mây, phương Tây.

- qua đó tăng giá trị gợi hình, gợi cảm, làm câu văn hay hơn.

Dương Quỳnh Như
Xem chi tiết

Câu 4:- Biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên là biện pháp nhân hóa:"con chim suốt ngày chọn hạt" và so sánh:"như con chim suốt ngày chọn hạt".

-Tác dụng:

+Tác dụng của biện pháp nhân hóa: làm câu thơ thêm sinh động có hồn tạo cho người đọc một cái nhìn khách quan hơn.

+Tác dụng của biện pháp so sánh: làm cho người đọc hiểu rõ hơn.

Vũ Ngọc Mai
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
22 tháng 12 2022 lúc 19:51

Phó từ là: "vẫn"

Hồ Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết