Những câu hỏi liên quan
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Zoro_Mắt_Diều_Hâu
Xem chi tiết
Đào Anh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
3 tháng 7 2020 lúc 10:18

\(2015^{2015}=2014.2015^{2014}+2015^{2014}\)

Trên là 1 cách viết

G/s: 2015^2015 có thể viết thành tổng k số tự nhiên bất kì: n1 + n2 +...+nk 

Xét \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) tích của 3 số tự nhiên liên tiếp vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 3 

mà ( 2; 3) = 1; 2.3 = 6 

Do đó: \(n^3-n\) chia hết cho 6 

Khi đó:

 \(n_1^3-n_1⋮6\)

\(n_2^3-n_2⋮6\)

\(n_3^3-n_3⋮6\)

....

\(n_k^3-n_k⋮6\)

=> \(\left(n_1^3-n_1\right)+\left(n_2^3-n_2\right)+...+\left(n_k^3-n_k\right)⋮6\)

=> \(\left(n_1^3+n_2^3+...+n_k^3\right)-\left(n_1+n_2+...+n_k\right)⋮6\)

=> \(\left(n_1^3+n_2^3+...+n_k^3\right);\left(n_1+n_2+...+n_k\right)\) có cùng số dư khi chia cho 6

Mặt khác: 

\(n_1+n_2+...+n_k=2015^{2015}\equiv\left(-1\right)^{2015}\equiv-1\equiv5\left(mod6\right)\)

=> 2015^2015 chia 6 dư 5

Hoặc có thể làm: 

\(n_1+n_2+...+n_k=2015^{2015}\)

vì 2015 chia 6 dư 5 ; 5^2 chia 6 dư 1 => 2015^2 chia 6 dư 1=> 2015^2014 chia 6 dư 1 => 2015^2015 chia 6 dư 5 

Vậy Tổng lập phương các số tự nhiên đó chia 6 dư 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Anh Quân
Xem chi tiết
Ngốc Nghếch
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
27 tháng 12 2016 lúc 19:30

đặt 20152016 = a1 + a2 + a3 + a4 + ... + a100

đặt    S = a13 + a23 + a33 + a43 + ... + a1003

     S - 20152016 = (a13 + a23 + a33 + a43 + ... + a1003) - (a1 + a2 + a3 + a4 + ... + a100)

                       = (a1- a1) + (a2- a2) + (a3- a3) + (a4- a4) + ... + (a1003 - a100)

ta thấy mỗi hiệu trên đều chia hết cho 6(vì mỗi hiệu đều là tích 3 số tự nhiên liên tiếp)

=> S - 20152016 chia hết cho 6

=> S và 20152016 chia 6 có cùng số dư

lại thấy 2015 chia 6 dư -1 => 20152016 chia 6 dư (-1)2016 hay 20152016 chia 6 dư 1

=> S chia 6 dư 1

vậy tổng các lập phương của mỗi số hạng của tổng 20152016 chia 6 dư 1

Bình luận (0)
Đặng Vân Anh 25_11
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
15 tháng 4 2019 lúc 22:06

Đặt \(1995^{1995}=a=a_1+a_2+a_3+...+a_n\)

Gọi \(S=a_1^3+a_2^3+a_3^3+.....+a_n^3\)

\(=a_1^3+a_2^3+a_3^3+.....+a_n^3-a+a\)

\(=\left(a_1^3-a_1\right)+\left(a_2^3-a_2\right)+\left(a_3^3-a_3\right)+......+\left(a_n^3-a_n\right)+a\)

\(=\left(a_1-1\right)\cdot a_1\cdot\left(a_1+1\right)+\left(a_2-1\right)\cdot a_2\cdot\left(a_2+1\right)+......+\left(a_n-1\right)\cdot a_n.\left(a_n+1\right)+a\)

Dễ thấy toàn bộ hạng tử đều chia hết cho 6 ngoại trừ a.

Do a là số lẻ chia hết cho 3 nên chia 6 dư 3.

Vậy nó chia 6 dư 3

Bình luận (0)
Đào Anh Phương
3 tháng 7 2020 lúc 0:13

Vậy tổng của các số tự nhiên ở đâu ạ :VV

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Đặng Thị Mỹ
Xem chi tiết
Linh Đặng Thị Mỹ
14 tháng 7 2015 lúc 8:02

Đặt 19951995 = a = a1 + a2 + …+ an.

Gọi  =____ =_____ + a - a

           = (a3 - a1) + (a3 - a2) + …+ (a3 - an) + a

Mỗi dấu ngoặc đều chia hết cho 6 vì mỗi dấu ngoặc là tích của ba số tự nhiên liên tiếp. Chỉ cần tìm số dư khi chia a cho 6

1995 là số lẻ chia hết cho 3, nên a củng là số lẻ chia hết cho 3, do đó chia cho 6 dư 3

Đúng không các pn, nhanh lên để chị mình đi học nha

Bình luận (0)
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Thiên An
25 tháng 6 2017 lúc 17:18

Đặt  \(P=1995^{1995}=a_1+a_2+a_3+...+a_n\)  (với a1, a2, ..., an là các số tự nhiên và n là số tự nhiên khác 0)

và  \(S=a_1^3+a_2^3+a_3^3+a_n^3\)

Xét hiệu  

\(S-P=\left(a_1^3-a_1\right)+\left(a_2^3-a_2\right)+\left(a_3^3-a_3\right)+...+\left(a_n^3-a_n\right)\)

\(=\left(a_1-1\right)a_1\left(a_1+1\right)+\left(a_2-1\right)a_2\left(a_2+1\right)+\left(a_3-1\right)a_3\left(a_3+1\right)+...+\left(a_n-1\right)a_n\left(a_n+1\right)\)

Ta thấy mỗi số hạng của tổng trên là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại một số chia hết cho 3 và một số chia hết cho 2

=> Mỗi số hạng đều chia hết cho 6

=> \(\left(S-P\right)⋮6\)

Do đó muốn tìm số dư của S khi chia cho 6, ta chỉ cần tìm số dư của P khi chia cho 6

Lại có  \(P=1995^{1995}=\left(1995^3\right)^{665}\)    đồng dư với  \(3^{665}\)  (mod 6)

Mà  \(3^k\)  (với k là số tự nhiên khác 0) luôn chia 6 dư 3 => \(3^{665}\)  chia 6 dư 3

=> P chia 6 dư 3

=> S chia 6 dư 3.

p/s: Học toán với OnlineMath - Online Math có thể thêm kí hiệu đồng dư được không ạ?

Bình luận (0)
đặng minh phương
2 tháng 3 2021 lúc 21:38

Học liệu của ĐH Sư phạm Hà Nội

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa