Những câu hỏi liên quan
Kurosaki Akatsu
Xem chi tiết
Sống cho đời lạc quan
18 tháng 12 2016 lúc 8:54

1,Ta có: Tam giác ABC là tam giác vuông cân 
=> AB=AC 
Mặt khác có: 
mà 
=>
Lại có:Tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K 
Từ ;; => tam giác HBA = tam giác KAC﴾Ch‐gn﴿
=>BH=AK﴾đpcm﴿
2,Ta có:AM là trung tuyến của tam giác cân => AM cũng là đường cao
Mặt khác: 
mà 
=> 
=> Tam giác AHM=tam giác CKM ﴾c.g.c﴿ vì
Có:AM=MC﴾AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền﴿
AH=CK ﴾câu a﴿
=>MH=MK  và   
Ta có: ﴾AM là đường cao﴿
Từ ;=> 
=> Góc HMK vuông 
Kết hợp ;=> MHK là tam giác vuông cân

u bai nay lop 7 ma

Phan Thanh Tịnh
18 tháng 12 2016 lúc 8:45

Bạn tham khảo bài giải của mình ở link sau nhé,chỉ cần gạch bỏ BH = AK là xong : olm.vn/hoi-dap/question/779590.html

Huỳnh Như Ý
19 tháng 12 2016 lúc 10:58

khó hiểu quá?

Sorano Yuuki
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 1 2018 lúc 16:38

Câu hỏi của Nguyễn Thị Vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link bên trên nhé.

Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 1 2018 lúc 16:39

Câu hỏi của Nguyễn Thị Vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link bên trên nhé.

Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 1 2018 lúc 16:39

Câu hỏi của Nguyễn Thị Vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link bên trên nhé.

Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 1 2018 lúc 16:40

Câu hỏi của Nguyễn Thị Vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link bên trên nhé.

Nấm lùn
13 tháng 4 2018 lúc 6:01

Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng trạng ngữ, câu chủ động, câu bị động.

nguyen ngoc minh trang
Xem chi tiết
Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
Trang Lê Minh Hậu
9 tháng 2 2016 lúc 7:15

bay gio minh tra loi dc khong

Sakura
9 tháng 2 2018 lúc 13:01
Kết bạn nhé
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 1 2020 lúc 22:49

A B C D H A' x x/2

Kẻ đường cao AH ; Vì \(\Delta\)ABC cân 

=> H là trung điểm BC  

Xét \(\Delta\)ABC cân tại A có ^A = 120\(^o\)

=> ^ABH = ^ACH = 30\(^o\)

=> ^BAH = 60 \(^o\)

Lấy A' đối xứng với A qua H; BH vuông góc AA'; H là trung điểm AA'

=> \(\Delta\)ABA' cân tại B mà  ^BAA' = ^BAH = 60\(^o\)

=> \(\Delta\)ABA'  đều .

Đặt: AB = x => AA' = x => AH = x/2

+) \(\Delta\)ABH vuông tại H => BH\(^2\)= AB\(^2\)- AH\(^2\)\(x^2-\frac{x^2}{4}=\frac{3x^2}{4}\)

=> \(BH=\frac{\sqrt{3}x}{2}\)

=> \(BC=2BH=\sqrt{3}x=\sqrt{3}AB\)

( Như vậy chúng ta có nhận xét: Cho \(\Delta\)ABC cân tại A; ^A = 120\(^o\)=> \(BC=\sqrt{3}AB\))

=> \(AC=AB=\frac{BC}{\sqrt{3}}=\frac{6}{\sqrt{3}}\)

+) Xét \(\Delta\)ABD vuông tại A có: ^ABD = ^ABH  = 30 \(^o\)=> ^ADB = 60\(^o\)

=> ^ADC = 180\(^o\)- ^ADB = 180\(^o\)- 60 \(^o\)= 120\(^o\) 

Mà ^BAC = 120\(^o\); ^BAD = 90\(^o\)

=> ^DAC = 120\(^o\)- 90 \(^o\)= 30\(^o\)

+) Xét \(\Delta\)DAC có: ^DAC = 30\(^o\); ^ADC = 120\(^o\) => ^DCA = 30\(^o\)

=> \(\Delta\)DAC cân tại D và có: ^ADC = 120\(^o\). Theo nhận xét in đậm ở trên: \(AC=\sqrt{3}.DC\)

=> \(DC=\frac{AC}{\sqrt{3}}=\frac{\frac{6}{\sqrt{3}}}{\sqrt{3}}=\frac{6}{3}=2\)

=> \(BD=BC-DC=6-2=4cm\)

Khách vãng lai đã xóa