Những câu hỏi liên quan
Lê Đăng Khoa
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
3 tháng 1 2020 lúc 15:48

1. \(\hept{\begin{cases}x^2+2y^2=4x-1\\y^2+2x^2=4y-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x^2+2y^2\right)-\left(y^2+2x^2\right)=4x-1-\left(4y-1\right)\\\left(x^2+2y^2\right)+\left(y^2+2x^2\right)=4x-1+4y-1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y^2-x^2=4x-4y\left(1\right)\\3\left(x^2+y^2\right)=4\left(x+y\right)-2\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ ( 1 ) \(\Rightarrow\left(y-x\right)\left(x+y\right)-4\left(x-y\right)=0\Leftrightarrow\left(y-x\right)\left(x+y+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\x+y=-4\end{cases}}\)

Với x = y thì thay vào ( 2 ), ta được : \(6x^2-8x+2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Với x + y = -4  thay vào ( 2 ), ta được : \(3\left[\left(x+y\right)^2-2xy\right]=4.\left(-4\right)-2\)

\(\Leftrightarrow-6xy=-66\Leftrightarrow xy=11\)

Ta được hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}x+y=-4\\xy=11\end{cases}}\) mà hệ phương trình này vô nghiệm 

2. Ta cần chứng minh BĐT : \(a^3+b^3\ge ab\left(a+b\right)\)   với a,b > 0 

Thật vậy, xét hiệu : 

\(a^3+b^3-ab\left(a+b\right)=a^2\left(a-b\right)+b^2\left(b-a\right)=\left(a-b\right)\left(a^2-b^2\right)=\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)\)\(\ge\)0

Áp dụng BĐT trên, ta có : \(x^3+y^3\ge xy\left(x+y\right)\Leftrightarrow x^3+y^3+1\ge xy\left(x+y\right)+xyz=xy\left(x+y+z\right)\)

Tương tự : ....

\(\Rightarrow\frac{1}{x^3+y^3+1}+\frac{1}{y^3+z^3+1}+\frac{1}{x^3+z^3+1}\le\frac{1}{xy\left(x+y+z\right)}+\frac{1}{yz\left(x+y+z\right)}+\frac{1}{xz\left(x+y+z\right)}\)

\(=\frac{x+y+z}{xyz\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{xyz}=1\)

Vậy GTLN của biểu thức là 1 khi x = y = z = 1

Khách vãng lai đã xóa
Thân thi thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
6 tháng 9 2016 lúc 18:29

thiếu đề. (2)

Vũ Quang Hùng
12 tháng 5 2021 lúc 9:58

`(x-1)^2>=0`

Khách vãng lai đã xóa
Dinh Tien Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
13 tháng 1 2020 lúc 15:00

\(\hept{\begin{cases}x+y=z\left(1\right)\\x^3+y^3=z^2\left(2\right)\end{cases}}\)

Ta thế (1) vào (2) : \(\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)=\left(x+y\right)^2\)

<=> \(\left(x+y\right)^2-3xy=\left(x+y\right)\)

Đặt: \(x+y=S;xy=P\)vì x, y nguyên dương => S; P nguyên dương

ĐK để tồn tại nghiệm x, y là: \(S^2\ge4P\)

Có: \(S^2-3P=S\)

=> \(S+3P\ge4P\)<=> \(S\ge P\)

=> \(S^2-S=3P\le3S\)

<=> \(0\le S\le4\)

+) S = 0 loại

+) S = 1 => P = 0 loại 

+) S = 2 => P =3/2 loại 

+) S = 3 => P = 2

=> \(\hept{\begin{cases}x+y=3\\xy=2\end{cases}}\)<=> x =2; y =1 hoặc x = 1; y =2 

=>  (x; y; z ) = ( 1; 2; 3) thử lại thỏa mãn

 hoặc (x; y; z) = ( 2; 1; 3 ) thử lại thỏa mãn

+) S = 4 => P = 4 

=> \(\hept{\begin{cases}x+y=4\\xy=4\end{cases}\Leftrightarrow}x=y=2\)

=> (x; y; z ) = ( 2; 2; 4) thử lại thỏa mãn.

Vậy: có 3 nghiệm là:....

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 12 2016 lúc 20:42

Hệ đã cho tương đương với : 

\(\hept{\begin{cases}xy+x+y+1=4\\yz+y+z+1=9\\xz+x+z+1=16\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(y+1\right)=4\\\left(y+1\right)\left(z+1\right)=9\\\left(z+1\right)\left(x+1\right)=16\end{cases}}\)

Nhân các phương trình theo vế : \(\left[\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)\right]^2=24^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)=24\\\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)=-24\end{cases}}\)

Từ đây thay vào từng phương trinh trên để tìm x,y,z , rồi từ đó suy ra P

HOAI DƯƠNG THI
Xem chi tiết
Cường Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
20 tháng 7 2016 lúc 22:19

1,     P=( b2+c2-a2)-4b2c2

    = (b2+c2-a2-2bc)(b2+c2-a2+2bc)

    = (b-c-a)(a+b+c)(b+c+a)(b+c-a)

Vì a,b,c là 3 cạnh của 1 tam giác nên ta có:

b-c-a<0, a+b+c>0, b+c+a>0,b+c-a>0

=> P <0 (đpcm)

Nguyễn Quỳnh Chi
20 tháng 7 2016 lúc 22:48

2,  x2+y2+z2=1

Suy ra : 0 <= x2<=1, tương tự như vậy vs y và z( <= là nhỏ hơn hoặc bằng)

Xét x2+y2+z2-\(x^3\)-\(y^3\)-\(z^3\)=0

=>x2(1-x)+y2(1-y)+z2(1-z)=0(*)

có x2 >=0,y2>=0, z2>=0 vs mọi x, y,z (**) (>= là lớn hơn hoặc bằng)

Lại có:

x<=1, y<=1,z<=1 suy ra : 1-x>=0, 1-y>=0, 1-z>=0 (***)

Từ (**) và (***) suy ra:

x2(1-x)+y2(1-y)+z2(1-z)>=0 vs mọi x,y,z  thỏa mãn điều kiện

Nên từ (*) suy ra:  x2(1-x)=0, y2(1-y)=0, z2(1-z)=0

Do đó:

trường hợp 1:

x=1 suy ra y=z=0 vì thế xyz=0

y=1 suy ra x=z=0 vì thế xyz=0

z=1 suy ra x=y=0 vì thế xyz=0

Vậy trong mọi trường hợp xyz=0

Nguyễn Quỳnh Chi
21 tháng 7 2016 lúc 6:53

Ở câu 2, bạn bỏ đi cụm từ "trường hợp 1" nhé, không cần từ đó đâu!
 

Nhóc vậy
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Khánh Linh
12 tháng 12 2017 lúc 22:26

a)  Cộng từng vế 2 Pt  có :   3x+2z=5\(=>x=\frac{5-2z}{3}\)Thay vào pt1 tìm đc y....

Trần Nguyễn Khánh Linh
12 tháng 12 2017 lúc 22:31

lm đc câu b rồi nhưng lười nhấn máy tính lắm nên có j nhắn tin cho mk sau nhé

Con Heo
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
1 tháng 11 2016 lúc 13:57

Lần lượt trừ hai vế của hệ phương trình ta có : \(x^3-y^3=3\left(x-y\right)\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2-3\right)=0\)
                                                                    \(\Leftrightarrow x^2+y^2+xy=3\) ( Do \(x\ne y\)).
Làm tương tự như vậy ta có hệ sau :  \(\hept{\begin{cases}x^2+xy+y^2=3\\x^2+xz+z^2=3\\y^2+yz+z^2=3\end{cases}}\) (1)
Làm tương tự như trên, trừ lần lượt từng vế phương trình  ta có:
                                    \(x^2+xy+y^2-\left(x^2+xz+z^2\right)=3-3\) 
                                                          \(\Leftrightarrow xy-xz+y^2-z^2=0\)
                                                          \(\Leftrightarrow\left(y-z\right)\left(x+y+z\right)=0\)
                                                          \(\Leftrightarrow x+y+z=0\)( do \(x\ne y\))
           \(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=0\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx=0\).
Cộng lần lượt từng vế của 3 phương trình ta được : \(2\left(x^2+y^2+z^2\right)+xy+xz+yz=9\).
Đặt \(a=x^2+y^2+z^2,b=xy+zy+zx\) ta có hệ sau:
       \(\hept{\begin{cases}a+2b=0\\2a+b=9\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=-3\end{cases}}}\)
Vậy \(x^2+y^2+z^2=6.\)

                                                          

natsu
1 tháng 11 2016 lúc 10:26

tớ ko bt

Bùi Thị Vân
1 tháng 11 2016 lúc 14:00

Câu này mà áp dụng định lý Vi ét đối với phương trình bậc cao thì rất đơn giản vì x, y, z đều là 3 nghiệm của
 phương trình :     \(x^3-3x+1=0\).