Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 10 2017 lúc 16:54

P = 10.m = 10.500 = 5000N ⇒ Vậy ta phải dùng một lực ít nhất bằng 5000N

⇒ Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 7 2019 lúc 13:39

Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.

F ≥ 50N

Đáp án: C

pHẠM GIA BẢO
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 5 2021 lúc 22:56

\(F=P=mg=5\cdot10=50\left(N\right)\)

pHẠM GIA BẢO
6 tháng 5 2021 lúc 22:56

giúp mình với mọi người

Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 22:56

F=P=10.m=10.5=50(N)

Lưu Thị Huyền
Xem chi tiết

Trọng lượng của vật là : P = 10 . m = 10 . 100 = 1000 (N)

Để đưa một vật nặng có khối lượng 100 kg trực tiếp lên cao theo phương thẳng đứng có lực cần thiết phải tác dụng vào vật là F = P = 1000N

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
7 tháng 4 2021 lúc 18:05

Trọng lượng của vật là :

\(\text{P = 10m = 10.100 = 1000 (N)}\)

Để kéo trực tiếp một vật nặng có khối lượng 100 kg lên cao theo phương thẳng đứng cần có lực tác dụng vào vật là \(F\ge P=1000N\)

M r . V ô D a n h
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
19 tháng 5 2021 lúc 16:59

a

trọng lượng của vật là:

\(P=10m=180.10=1800\left(N\right)\)

b.

nếu kéo 1 vật lên cao theo phương thẳng đứng thì có lực kéo là\(F\ge1800N\)

c.

 vì 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực,nên:

\(F_K=\dfrac{P}{6}=\dfrac{1800}{6}=300N\)

d.

ta có :S=12m,h=3m

\(F_K.S=P.h\Rightarrow F_K=\dfrac{P.h}{S}=\dfrac{1800.3}{12}=450N\)

M r . V ô D a n h
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
22 tháng 5 2021 lúc 20:05

 

 

 

câu 4: 

a, trọng lượng: P=m.10=180.10=1800N

b> lực kéo:FK=P=1800N

c> lực kéo vật:FK=P3=600N

d> S=12m;h=3m

Smile
22 tháng 5 2021 lúc 20:08

a) \(P=m.10=180.10=1800N\)

b) \(F>=1800N\)

c) \(F=\dfrac{P}{6}=\dfrac{1800}{6}=300N\)

d) \(F.s=P.h\Rightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{1800.3}{12}=450N\)

bin sky
Xem chi tiết
Yushi Kamone
20 tháng 3 2021 lúc 6:03

a) P = m.g = 1800N

b) Fk = P = 1800N

c) Mỗi ròng rọc động làm giảm 2 lần về lực => F = \(\dfrac{1800}{2.3}\)= 300N

d) sina = \(\dfrac{3}{12}\) = \(\dfrac{1}{4}\) => góc a = 14,74

Fk' = Px = m.g.cosa = 1742,84N

 

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài Thu
26 tháng 12 2016 lúc 12:47

Trọng lượng của vật:

P = 10 m = 10.50 = 500 ( N )

Để đưa vật nặng lên cao theo phương thẳng đứng thì cần dùng lực kéo F sao cho F lớn hơn hoặc bằng P

tức là F lớn hơn hoặc bằng 500N.

Nếu đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng thì cần dùng lực ít hơn 500N.

Khuyễn Miên
Xem chi tiết
Xyz OLM
28 tháng 4 2019 lúc 4:33

Ta có 2 tạ = 200 kg = 200 . 10 = 2000N

=>trọng lượng của vật : 2000N

lại có 40 dm3 = 0,04 m3

khối lượng riêng của vật là : 200 . 0,4 = 80 (kg/m3)

c) Nếu kéo lên theo phương thặng đứng thì cần lực \(\ge\)2000N

d) Nếu kéo lên bằng hệ thống palăng như trên thì cần một lực khoảng \(2000\times\frac{1}{2\times4}\)= 250 (N)