Những câu hỏi liên quan
Trần Tuyết Như
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
8 tháng 9 2015 lúc 21:40

Hình thang ABCD có thể có đáy AB // CD hoặc AD // BC

Nếu AD // BC : 

A B C D

Khi đó, ABCD là hình thang cân (Vì góc A = D) => AB = CD  (không đúng vì AB = 10 cm ; CD = 20 cm)

=> Hình thang ABCD có AB // CD => góc A + D = 180(hai góc trong cùng phía).

Mà góc A = góc D => góc A = góc D = 90o

A B C D H

Kẻ BH vuông góc với CD 

Tứ giác ABCD là hình bình hành (AB// CD; AD// BH) => DH = AB = 10 cm; AD = BH = 10 cm

CH = CD - DH = 20 - 10 = 10 cm 

=> HC = HB => tam giác BHC vuông cận tại H => góc HBC = 45o

+) Góc ABC = ABH + HBC = 90+ 45= 135o

mai đức hưng
7 tháng 10 2016 lúc 13:49

cho hình thang vuông abcd có A=D=90,AB=12cm,AD=15cm,CD=20cm,BC=?

Miyoko
13 tháng 11 2016 lúc 19:41

toan lop 5 ma bao lop 8 . bi khung dung ko

Huy trần
Xem chi tiết
Kenji Nguyễn
Xem chi tiết
Trương An Vân
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
10 tháng 1 2019 lúc 21:28

Do AB//CD

=) \(\widehat{A}\)+\(\widehat{D}\)=1800 (2 góc vị trí trong cùng phía )

  1000 + \(\widehat{D}\)=1800

             \(\widehat{D}\)=1800 - 1000

           \(\widehat{D}\)= 800

Xét tứ giác ABCD có :

\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)+\(\widehat{D}\)=3600

1000+1200+\(\widehat{C}\)+800 =3600

 3000 +\(\widehat{C}\)=3600

         \(\widehat{C}\)= 600

2) Từ B kẻ BE \(\perp\)CD

Xét tam giác ADH (\(\widehat{AH\text{D}}\)=900) và BCE (\(\widehat{BEC}\)=900) có:

           AD=BC (tính chất hình thang cân)

          \(\widehat{A\text{D}H}\)=\(\widehat{BCE}\)(tính chất hình thang cân)

=) Tam giác ADH = Tam giác BCE (cạch huyền - góc nhọn )

=)  DH= CE (2 cạch tương ứng )

Do AB//CD Mà AH\(\perp\)CD=) AH\(\perp\)AB

Xét tứ giác ABEH có

\(\widehat{BAH}\)\(\widehat{AHE}\) = \(\widehat{BEH}\) = 900

=) Tứ giác ABEH lá hình chữ nhật =) AB=HE=10 cm

Ta có : DH+HE+EC= 20 cm

         2DH+10=20

         2DH =10

           DH = 5 (cm)

xét tam giác vuông AHD 

Áp dụng định lí Pitago ta có

AD2=AH2+HD2

AD2=122+52

AD2= 144+25=169

AD=13 cm (đpcm)

      

Phạm Đỗ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
27 tháng 8 2021 lúc 16:09

tia AB cắt DC tại E ta thấy 

AC là phân giác của góc ^DAE (gt) 

AC vuông DE (gt) 

=> tgiác ADE cân (AC vừa đường cao, vừa là phân giác) 

lại có góc D = 60o nên ADE là tgiác đều 

=> C là trung điểm DE (AC đồng thời la trung tuyến) 

mà BC // AD => BC là đường trung bình của tgiác ADE 
 

Ta có: 

AB = DC = AD/2 và BC = AD/2 

gt: AB + BC + CD + AD = 20 

=> AD/2 + AD/2 + AD/2 + AD = 20 

=> (5/2)AD = 20 

=> AD = 2.20 /5 = 8 cm

Khách vãng lai đã xóa
Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
hoàng bá thành
16 tháng 8 2020 lúc 19:53

là sao

Khách vãng lai đã xóa