Những câu hỏi liên quan
giang ho dai ca
Xem chi tiết
Đỗ Văn Hoài Tuân
16 tháng 5 2015 lúc 18:46

2 bài trên dưới giống y vậy

mà cái này đâu phải của lớp 6

Bình luận (0)
Phúc
16 tháng 5 2015 lúc 18:53

http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=111&CategoryID=2&News=5183

Bình luận (0)
Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
Trần Mai Hoài Thương
Xem chi tiết
Trần Mai Hoài Thương
11 tháng 2 2016 lúc 8:31

1.a) Tổng của ba hợp số khác nhau nhỏ nhất bằng 4+6+8=18

       Do vậy số 17 không viết được dưới dạng tổng của ba hợp số khác nhau .

    b) Gọi 2k+1 là số lẻ bất kì lớn hơn 17

        Ta có : 2k+1 =4+9+( 2k-12 )

       2k-12 là hợp số lớn hơn 4

        4 ; 9 ;2k-12 là các hợp số khác nhau 

Bình luận (0)
kieu dinh hai
10 tháng 2 2016 lúc 21:19

sách nâng cao phát triển : trang 25 , bài 120

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Trang
30 tháng 10 2018 lúc 12:36

cho hỏi tại sao 2k - 12 là hợp số lớn hơn 4

Bình luận (0)
Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
Mina Le
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 9 2016 lúc 14:12

a) 6=2+2+2

7=2+2+3

8=2+3+3

b) 30= 13+17= 7+23

32=3+29 = 19+13

Bình luận (0)
VRCT_Ran Love Shinichi
5 tháng 9 2016 lúc 14:16

a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)

+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3

+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2

Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố

=> n là tổng quát của các số nguên tố

6= 3+3 

7= 2+5

8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)

b) CM như câu trên:

30= 7+23

32=19+13

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
tran dinh binh
17 tháng 11 2017 lúc 20:34

a,6=2+2+2

7=2+2+3

8=3+3+2

b,30=17+13

32=19+13

Bình luận (0)
Nguyễn Công Mạnh
17 tháng 11 2017 lúc 20:34

a) 6 = 2+2+2

7 = 2+2+3

8 = 2+3+3

b) 30 = 19 + 11

32 = 19 +13

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm
17 tháng 11 2017 lúc 20:35

 6 = 2+2+2  ; 7= 2+2+3   ; 8= 2+3+3

Bình luận (0)
Đinh Thảo Duyên
Xem chi tiết
Yuzuri Yukari
20 tháng 9 2016 lúc 13:50

a) Euler phát biểu như sau: " Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố . "

Nên ta có bài giải sau:

6 = 2 + 4 

=> 6 = 2 + 2 + 2

7 = 3 + 4  

=> 7 = 3 + 2 + 2

8 = 2 + 6 

=> 8 = 2 + 2 + 4

Vậy 6 = 2 + 2 + 2

       7 = 3 + 2 + 2

       8 = 2 + 2 + 4

 

Bình luận (3)
Ngát Bùi Thị Hồng
Xem chi tiết
Phương Trâm
18 tháng 10 2016 lúc 21:13

a) Euler phát biểu như sau: "mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố"
Nên ta có bài giải sau:
6=2+4 (với 4 là số chẳn >2 nên như phát biểu Euler thì sẽ 4 sẽ viết được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố)
=> 6=2+2+2
7=3+4 (lập luận như trên ta cũng có kết quả)
=> 7=3+2+2
8 Hoàn toàn tương tự 6
=> 8=2+6=2+2+4

Bình luận (0)
Lê Yên Hạnh
18 tháng 10 2016 lúc 21:14

a, Ta có :

 6=2+2+2                       7=2+3+2                                 8=2+3+3

b, Ta có:

30=13+17                                         32=13+19

Bình luận (0)
Phương Trâm
18 tháng 10 2016 lúc 21:18

b) \(30=11+19\)

\(32=13+19\)

Bình luận (0)