Nêu cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn sau:
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn?
Cánh cò bay lả rập rờn,
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
ai giúp mình với ạ, mai mình phải nộp rồi
“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn” em hãy nêu tác dụng của hình ảnh miêu tả “ Mây mờ che đỉnh Trường Sơn” được sử dụng trong đoạn thơ Giúp mình với
mênh mông fff biển lúa nhưng bạn tra google là có ngay
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Chị ra và nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy
Viết đoạn văn ( khoảng 8 đến 10 dòng) nêu lên cảm nhận về đoạn thơ sau:
Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
(Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
a. Khổ thơtrên thuộc thể thơ nào?
b. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơtrên.
c. Tìm từ láy trong trong khổ thơ trên. Những từ láy đó có tác dụng gì với việc thể hiện nội dung của khổ thơ?
d. Em hãy nêu nội dung chính của khổ thơ trên?
a) - Thể thơ lục bát
b,c) -Biện pháp tu từ: từ láy (mênh mông, rập rờn)
nhân hóa(mây mờ che đỉnh...)
-Tác dụng: tác giả sử dụng biện pháp từ láy để miêu tả cánh đồng, cánh cò bay được sinh động và có vần thơ hơn.
d) -Nội dung chính: nói về vẻ đẹp giản dị của Việt Nam.
Việt Nam đất nước ta ơi !
mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
cánh cò bay lả rập rờn
mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
đọc đoạn thơ trên , bạn cảm nhận được những điều gì về đất nước Việt Nam ?
trong bài thơ việt nam thân yêu của tác giả Nguyễn Đình Thi có viết gợi lên bộc lộ cảm xúc tác giả trước những vẻ đẹp giản dị trên đất nước Việt Nam thân yêu . Hình ảnh '' BIỂN LÚA'' rộng mênh mông cho ta niềm tự hào về sự giàu đẹp trù phú của quê hương . Hình ảnh ''cánh cò bay lả dập dờn'' gợi vẻ nên thơ xao xuyến mọi tấm lòng. Đất nước còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ của ''Đỉnh Trường Sơn '' cao vời vợi sớm chiều mây phủ . Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận được tình cảm của đất nước Việt Nam
nhanh lên mọi người ơi , mình đang cần gấp
Câu 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều a. Đoạn văn trên có............ từ láy là:................................................................. ............................................................................................................................... b. Đoạn văn trên có............danh từ riêng là.................................................... c. Đoạn văn trên có...........động từ là...........................
a.
Đoạn văn trên có 2 từ láy là: mênh mông, rập rờn.
b.
Đoạn văn trên có 2 danh từ riêng: Việt Nam và Trường Sơn.
c.
Đoạn văn trên có 2 động từ là: bay lả, che.
Phân tích giá trị nghệ thuật tiêu biểu góp phần tạo nên nét đặc sắc trong đoạn thơ sau:Việt Nam đất nước ta ơi/Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn/Cánh cò bay lả rập rờn/Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều(Bài thơ Hắc hải-Nguyễn Đình Thi)Viết đoạn văn phân tích ý ạ,làm hộ em với ạ em cám ơn ko chép mạng ạ
1. a) Dùng dấu gạch chéo để phân cách từ trong đoạn thơ sau: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Việt Nam đất nước ta ơi/ Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn/ Cánh cò bay lả rập rờn/ Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
"rồi đó xong nha bn!!!"
Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
a. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Cho biết tác giả và thể loại của văn bản đó.
b. Nêu nội dung của đoạn thơ trên.
c. Chỉ ra biện pháp ẩn dụ và hoán dụ trong đoạn thơ trên. Cho biết tác dụng của các biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ.
d. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các dòng thơ được in đậm. Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, hoặc cả hai thành phần chính của các dòng thơ đó.