Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Con Heo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiểm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
28 tháng 9 2016 lúc 23:04

A B C D d c b

Ta có \(S_{ABC}=S_{ADB}+S_{ADC}\Leftrightarrow\frac{1}{2}bc=\frac{1}{2}cd.sin45^o+\frac{1}{2}bd.sin45^o\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.sin45^o.d\left(b+c\right)=\frac{1}{2}bc\)

\(\Rightarrow\frac{b+c}{bc}=\frac{1}{sin45^o.d}\Leftrightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{\sqrt{2}}{d}\)

Nguyễn Thị Kiểm
28 tháng 9 2016 lúc 23:06

cẢM ƠN BẠN

Kaneki Ken
17 tháng 7 2019 lúc 21:15

Có cách nào dễ hiểu ko ạ cứ sin, cos e chả hiểu j hết @@

Khoa Condernio
Xem chi tiết
trang chelsea
27 tháng 1 2016 lúc 19:40

tich minh cho minh len thu 8 tren bang sep hang cai

làm gì thế
27 tháng 1 2016 lúc 19:41

khó

Do Kyung Soo
27 tháng 1 2016 lúc 19:43

tick mk để mk tròn 200 với hic hic 

QUan
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 10 2016 lúc 19:22

A B D C E

a/ \(S_{ABD}=\frac{1}{2}AB.AD.sin\widehat{BAD}=AB.AD.\frac{\sqrt{2}}{4}\)

\(S_{ACD}=\frac{1}{2}AC.AD.sin\widehat{CAD}=AC.AD.\frac{\sqrt{2}}{4}\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC\)

Suy ra : \(S_{ABC}=S_{ABD}+S_{ACD}\Leftrightarrow\frac{1}{2}AB.AC=\frac{\sqrt{2}}{4}AD.\left(AB+AC\right)\Rightarrow\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}=\frac{\sqrt{2}}{AD}\)

b/ Tương tự 

Anna Vũ
Xem chi tiết
Serein
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
12 tháng 12 2020 lúc 8:58

\(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{d}\Leftrightarrow\frac{b+c}{bc}=\frac{1}{d}\Leftrightarrow d=\frac{bc}{b+c}\)

Ta có

\(HD\perp AB;AC\perp AB\) => HD//AC \(\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{HD}{AC}=\frac{d}{b}\Rightarrow d=\frac{b.BD}{BC}\) (*)

Xét tg ABC có AD là phân giác của \(\widehat{A}\) nên

\(\frac{BD}{AB}=\frac{CD}{AC}\) (Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn ấy)

\(\Rightarrow\frac{BD}{c}=\frac{CD}{b}=\frac{BD+CD}{b+c}=\frac{BC}{b+c}\Rightarrow BC=\frac{BD.\left(b+c\right)}{c}\) Thay vào (*)

\(d=\frac{b.BD}{\frac{BD.\left(b+c\right)}{c}}=\frac{b.BD.c}{BD.\left(b+c\right)}=\frac{bc}{b+c}\Leftrightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{d}\left(dpcm\right)\)



 

Khách vãng lai đã xóa
huyen phung
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
23 tháng 5 2016 lúc 14:35

A B C D

1) Gọi AE là tia phân giác góc ngoài của tam giác tại A (E thuộc BC)

Ta có : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=S_{ABD}+S_{ACĐ}=\frac{1}{2}AB.AD.sin45+\frac{1}{2}AC.AD.sin45\)

\(\Rightarrow AB.AC=\frac{\sqrt{2}}{2}\left(AB+AC\right).AD\Rightarrow\frac{\sqrt{2}}{AD}=\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}\)

Bùi Minh Mạnh Trà
23 tháng 5 2016 lúc 8:16

mk mới hoc lớp 6 thôi

Lương Ngọc Anh
23 tháng 5 2016 lúc 8:34

Trên tia đối của AC lấy điểm I sao cho AI=AB

=> tam giác IAB vuông cân tại A

=> góc ABI=BAD=45 độ

=> BI // AD

theo pitago ta có:IA2+AB2=IB=> IB2=2*AB2=> IB=\(\sqrt{2}\)*AB

                     và CI=CA+IA=CA+AB

áp dụng định lý ta-lét: AD/BI=CA/CI

                              hay   BI/AD=CI/AC   => \(\frac{AB\cdot\sqrt{2}}{AD}\)=\(\frac{AC+AB}{AC}\)

                                                               <=> \(\frac{\sqrt{2}}{AD}=\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}\)(đpcm)

                                 

Hà Anh Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Loan Trinh
Xem chi tiết