có thể bỏ qua công đoạn vạch dấu được không? tại sao?
Hãy trình bày quy trình lắp bảng điện. Có thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó được không? Tại sao?
- Quy trình lắp bảng điện: Vạch dấu → khoan lỗ → nối dây thiết bị → lắp thiết bị bảng điện → kiểm tra.
- Không thể bỏ qua công đoạn vạch dấu bởi đây là công đoạn giúp ta biết chính xác vị trí các thiết bị cần lắp đặt để đảm bảo tính thống nhất, an toàn cũng như tính thẩm mỉ.
Câu 6: Trình bày quy trình lắp bảng điện. Có thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó được không? Tại sao?
Câu 7: Thế nào là sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện? Phân biệt sự khác nhau của sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạch điện?
Câu 8: Tại sao cần phải kiểm tra định kì về an toàn điện của mạng điện trong nhà? Trình bày cách kiểm tra các thiết bị điện?
Câu 9: Trình bày quy trình chung nối dây dẫn điện, các yêu cầu của mối nối?
Câu 10: Vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn? Lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý mạch điện trên?
Câu 11:Vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn? Thực hành lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý của mạch điện trên?
câu 1: Trình bày quy trình lắp đặt bảng điện?
Có thể bỏ qua công đoạn vạch dấu hay không? Tại sao?
Vạch dấu-> Khoan lỗ bảng điện-> Nối dây thiết bị-> Lắp thiết bị bảng điện -> Kiểm tra
Không thể bỏ qua công đoạn vạch dấu vì khi ta vạch dấu thì các thiết bị lắp vào bảng điện mới được chính xác và đầy đủ.
Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích được không?
A. Có
B. Không
Chọn đáp án: A
Giải thích Có thể bỏ dấu hai chấm nằm ở hai vị trí trong đoạn văn mà ý nghĩa cơ bản của đoạn văn vẫn không thay đổi. Tuy nhiên, thêm dấu hai chấm vào thì nội dung ở phần sau được nhấn mạnh hơn.
Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích (trang 136 SGK Ngữ văn 8 tập 1) được không? Trong đoạn trích này, tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì?
Sau từ "rằng" có thể sử dụng hoặc bỏ dấu hai chấm
+ Khi sử dụng: dấu hai chấm sẽ dẫn ra lời nói trực tiếp, hoặc gián tiếp với mục đích nhấn mạnh, trình bày thông tin.
+ Khi không sử dụng: phần đứng sau không được nhấn mạnh nữa.
(Mọi người cho em hỏi: tại sao bài này bỏ qua ma sát thì công tối thiểu người cần thực hiện để lên dốc lại bằng công trọng lực ạ???)
Một người thực hiện một công đạp xe đạp lên đoạn đường dài 40 m trên một dốc nghiêng 20° so với phương ngang. Bỏ qua mọi ma sát. Nếu thực hiện một công cũng như vậy mà lên dốc nghiêng 30° so với phương ngang thì sẽ đi được đoạn đường dài:
A. 15,8m
B. 27,4m
C. 43,4m
D. 75,2m
Bài toán cho biết bỏ qua ma sát nên ta áp dụng công thức: Công = Lực x Đường đi x cos(𝜽)
Trong đó:
Lực: lực tác dụng trên đạp xe bằng trọng lượng người cầm lái và xe đạp, công thức tính lực là L = m.g (m là khối lượng, g là gia tốc trọng trường)Đường đi: chiều dài đoạn đường𝜽: góc nghiêng của đoạn đườngĐể đạt được công đạp xe lên đoạn đường dài 40m với góc nghiêng 20°, công cần thực hiện bằng công trọng lực:
Công = m.g.40.cos(20°)
Để thực hiện công như vậy trên đoạn đường có góc nghiêng là 30°, ta cần tìm độ dài đoạn đường tương ứng.
Theo công thức trên:
Công = m.g.đường đi.cos(30°)
Vì công đạp xe cần thực hiện bằng công trọng lực giữa hai đoạn đường là như nhau, nên ta có:
m.g.40.cos(20°) = m.g.đường đi.cos(30°)
Đơn giản hóa phương trình:
đường đi = 40.cos(20°)/cos(30°)
đường đi ≈ 27,4m
Vậy đáp án là B. 27,4m.
a. Viết PTHH điều chế Clo trong PTN và trong công nghiệp. b. Khi thu khí người ta thu bằng cách nào? Tại sao? Có thể thu khí này bằng cách đẩy nước được không? Vì sao? c. Tại sao khi thu khi cho bằng cách đây không khi ta phải dẫn khí này qua bình đựng H,SO, đặc trước rồi mới thu khí này. d. Khi làm thí nghiệm xong để xử lý khí Cl dư ta phải làm như thế nào?
a. Trong phòng thí nghiệm:
\(4HCl_{đặc}+MnO_2\xrightarrow[]{đun.nhẹ}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
Trong công nghiệp:
\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[]{đpcmn}2NaOH+Cl_2+H_2\)
b. Khi thu khí Clo người ta dùng cách đẩy không khí vì Clo nặng hơn không khí
Không thể thu khí này bằng cách đẩy nước vì Clo tác dụng được với nước.
c. Dẫn qua bình đựng \(H_2SO_4\) đặc để hút hết nước trong khí Clo ra nhờ vào tính chất \(H_2SO_4\) đặc háo nước.
d. Khi làm thí nghiệm xong để xử lý khí Cl dư ta phải dẫn khí qua bình đựng các dung dịch bazơ dư, để bazơ tác dụng với khí Clo tạo thành muối
Ví dụ: NaOH
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:
- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)
- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:
+ Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)
+ Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam
Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?
* Chứng minh
Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).
Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:
mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2
↔ mn0 = m2 – m1.
Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.
Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.
* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+ GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+ Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
Đặt dấu hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai trong đoạn văn này đã đúng chưa? Vì sao? Ở các vị trí đó nên đặt dấu gì?
Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề bày như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này.
Lẫn lộn công dụng của dấu câu
Cách đặt dấu câu như đoạn văn trên là sai, vì không sử dụng đúng chức năng của dấu câu.
- Sửa lại: Qủa thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này!