Dấu 2 chấm trong câu :Cô bật khóc nức nở,giơ tay phía cậu:"Vĩnh biệt Ma-ri-ô"có tác dụng
Chiếc xuồng bơi ra xa. Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng bên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió. Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu: "Vĩnh biệt Ma-ri-ô!".câu in đậm được liên kết với các câu dứng trước bằng cách nào
Thay thế từ ngữ. Từ Giu -li -ét - ta ở câu 1 thay bằng " cô" ở câu in đậm. Nha!
chuối câu "giu-li-ét-ta bằng bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng lên mạng Tàu đầu những cao tốc bay trước gió vô cực thấp nhất là ở dơ dơ tay về phía cậu Vĩnh biệt Ma-ri-ô" được liên kết với nhau bằng cách nào ?
bài một vụ đắm tàu :
Trên chiếc tàu thủy rời cảng Li-vơ-pun hôm ấy có một cậu bé tên là Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi. Tàu nhổ neo được một lúc thì Ma-ri-ô quen một bạn đồng hành. Cô bé là Giu-li-ét-ta, cao hơn Ma-ri-ô. Cô đang trên đường về nhà và rất vui vì sắp được gặp lại bố mẹ. Ma-ri-ô không kể gì về mình. Bố cậu mới mất nên cậu về quê sống với họ hàng.
Đêm xuống, lúc chia tay, Ma-ri-ô định chúc bạn ngủ ngon thì một ngọn sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi. Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại. Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn, rồi dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.
Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng. Hai tiếng đồng hồ trôi qua... Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn. Quang cảnh thật hỗn loạn.
Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. Mặt biển đã yên hơn. Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm.
Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống. AI đó kêu lên: "Còn chỗ cho một đứa bé." Hai đứa trẻ sực tỉnh, lao ra.
- Đứa nhỏ thôi! Nặng lắm rồi. - Một người nói.
Nghe thế, Giu-li-ét-ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng.
Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to: "Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ..."
Nói rồi, cậu ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống nước. Người ta nắm tay cô lôi lên xuồng.
Chiếc xuồng bơi ra xa. Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng bên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió. Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu: "Vĩnh biệt Ma-ri-ô!"
Theo A-MI-XI
các bạn trả lời giúp mình tất cả các câu hỏi 1, 2, 3, 4 và nêu nội dung nha !!!
mình cần gấp mai học
nhanh nhất : 3tick
nhì: 2 tick
ba: 1 tick
" Đêm xuống , lúc chia tay, Ma- ri - ô định chúc bạn ngủ ngon thì một ngọn sóng lớn ập đến xô cậu ngã dúi ''. Dấu phẩy trong có tác dụng gì ?
Dấu phẩy thứ nhất dùng để ......
Dấu phải thứ hai dùng để ....
Dấu phẩy thứ nhất dùng để ngăn cách trạng ngữ chỉ thời gian với các vế khác trong câu
Dấu phẩy thứ 1 dùng để ngăn cách 2 trạng ngữ
dấu phẩy thứ 2 dùng để ngăn cách trạng ngữ và chủ vị
CẬU BÉ NẠO ỐNG KHÓI
Trước cổng trường, một cậu bé nạo ống khói đang đứng, tay tựa vào tường, đầu gục vào tay. Người cậu đen ngòm những bồ hóng và cậu khóc nức nở.
Có hai, ba nữ sinh đi qua. Họ lại gần hỏi tại sao cậu khóc như vậy. Nhưng cậu bé nạo ống khói không trả lời và cứ khóc mãi. Các bạn nữ sinh lại hỏi:
- Kìa nói đi, bạn làm sao vậy? Tại sao lại khóc?
Cậu bé bỏ tay xuống, để lộ khuôn mặt trông rất hiền hậu. Cậu bé kể lại việc cậu vừa đi nạo ống khói kiếm được ba hào nhưng chẳng may vô ý bỏ tiền vào cái túi quần bị thủng nên rơi mất. Bây giờ cậu không dám về nhà vì sợ chủ đánh. Nói rồi cậu càng khóc thảm thiết hơn, đầu gục vào cánh tay như một kẻ tuyệt vọng.
Một nữ sinh đội cái mũ có cắm chiếc lông chim xanh lấy hai đồng xu trong túi ra và nói:
- Mình chỉ có hai xu, nhưng chúng ta góp nhau lại.
Một bạn khác cũng nói: “Mình cũng có hai xu đây. Thế nào tất cả chúng ta cũng kiếm đủ ba hào !”. Một vài cô nữ sinh mang tiền đi mua vở và mua hoa liền vội vàng đem tiền đến….
Số tiền ba hào đã đủ nhưng xu vẫn tiếp tục đổ ra như mưa. Những em bé không có tiền cũng đem cho những chùm hoa nhỏ, gọi là cũng góp phần mình.
Bác gác cổng chạy tới, nói to: “Bà hiệu trưởng đến”. Tức thì các học sinh bỏ chạy tứ tung như một đàn chim sẻ. Cậu bé nạo ống khói còn lại một mình trên đường phố lau nước mắt. Không những hai tay cậu đầy cả xu mà trong túi áo và cả mũ của cậu có không biết bao nhiêu là chùm hoa nho nhỏ.\
). Em học được điều gì qua câu chuyện trên.
giúp em với
nữ sinh tốt bụng đã đóng góp một số tiền nhỏ cho cậu bé nạo ống khói. Tác giả muốn gửi gắm những điều này cho chúng ta:
- Giúp đỡ người nghèo
- Không nên bỏ rơi người nghèo
-Tôn trọng người khác
Chúc bạn học tốt nha!
Ngữ văn
Trước cổng trường, bên kia đường phố, một cậu bé nạo ống khói đang đứng, tay tựa vào tường đầu gục vào tay. Người cậu đen ngòm những bồ hóng, cũng như cái bị, mấy cái chổi và cái nạo của cậu, và cậu khóc nức nở, não nuột quá chừng. Hai ba nữ sinh lớp hai lại gần, hỏi cậu tại sao mà khóc như vậy. Nhưng cậu bé nạo ống khói không trả lời, và cứ khóc mãi. Các bạn nữ sinh lại hỏi: - Kìa, nói đi, bạn làm sao vậy? Tại sao bạn khóc? Cậu bé bỏ cánh tay xuống, để lộ gương mặt nom hiền hậu, kể là đi nạo mấy ống khói, được số tiền cộng lại là ba hào nhưng chả may rơi mất vì vô ý bỏ vào cái túi áo thủng. Và nay không dám trở về nhà chủ vì sợ bị đánh. Nói rồi, cậu lại càng khóc thảm thiết hơn, đầu gục vào cánh tay như một kẻ tuyệt vọng. ...Một nữ sinh vào loại lớn , đội cái mũ có cắm chiếc lông chim xanh, lấy hai đồng xu trong túi ra và nói: - Mình chỉ có hai xu nhưng chúng ta hãy góp nhau lại. - Mình cũng có hai xu đây-một cô bé áo đỏ nói. – Thế nào tất cả chúng ta cũng kiếm đủ ba hào! ... Số tiền ba hào đã đủ, nhưng xu vẫn tiếp tục đổ ra như mưa. Những em bé không có tiền, cũng lách qua các chị lớn, đem cho những chùm hoa nho nhỏ, gọi là cũng góp phần mình. ...Cậu bé nạo ống khói còn lại một mình trên đường phố, đứng lau nước mắt. Không những hai tay cậu ấy đầy cả xu mà những bạn nữ sinh còn luồn vào khuyết áo của cậu, đút vào túi áo, và trong mũ của cậu không biết bao nhiêu là chùm hoa nho nhỏ. (Cậu bé nạo ống khói – trích “Những tấm lòng cao cả” - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)
Câu 1: Đoạn truyện trên tác giả sử dụng ngôi kể nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể.
Câu 2: Nhân vật chính trong đoạn truyện trên là ai?
Câu 3: Xác định và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp nghệ thuật trong câu văn in đậm. Từ đó, chép lại chính xác một câu văn khác trong đoạn truyện cũng sử dụng biện pháp nghệ thuật này.
Câu 4: Xác định cụm động từ được sử dụng trong câu: “Nhưng cậu bé nạo ống khói không trả lời, và cứ khóc mãi.”
Câu 5: Vì sao cậu bé lại khóc nức nở? Để giúp đỡ cậu bé những đứa trẻ trong đoạn truyện đã làm gì? Em có nhận xét gì về việc làm của chúng?
Dấu phẩy trong câu "vừa bước ra khỏi ô tô,anh đã thấy 1 cô bé đầm đìa nước mắt đang lặng lẽ khóc trên vỉa hè " có tác dụng gì?
Ko xuyên tạc nhe
Dấu phẩy trong câu có tác dụng 𝖭𝗀ă𝗇 𝖼á𝖼𝗁 𝖻ộ 𝗉𝗁ậ𝗇 𝗍𝗋ạ𝗇𝗀 𝗇𝗀ữ 𝗏ớ𝗂 𝖻ộ 𝗉𝗁ậ𝗇 𝖼𝗁ủ 𝗇𝗀ữ 𝗏à 𝗏ị 𝗇𝗀ữ
được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu
Đọc đoạn trích sau thực hiện những yêu cầu phía dưới:
…"Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em. Tôi cứ phải cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai cánh tay áo.
Sáng nay dậy sớm, tôi khẽ mở cửa rón rén đi ra vườn, ngồi xuống gốc cây hồng xiêm. Chợt thấy động phía sau, tôi quay lại: em tôi đã theo ra từ lúc nào. Em lặng lẽ đặt tay lên vai tôi. Tôi kéo em ngồi xuống, và khẽ vuốt lên mái tóc."…
(Trích "Cuộc chia tay của những con búp bê'- SGK Ngữ văn 7 tập 1- NXBGDVN)
1. Văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê" sử dụng ngôi kể nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó.
2. Tại sao tác giả không đặt tên truyện là "Cuộc chia tay của hai anh em" mà lại đặt là "Cuộc chia tay của những con búp bê" .
3. Tìm từ ghép và từ láy có trong đoạn trích trên. Các từ ghép, từ láy đó có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung đoạn trích?
4. Hãy viết đoạn văn 10 câu trình bày những suy nghĩ, cảm nhận của em sau khi học xong câu chuyện này.
giúp mình với các bạn
6. Tìm cụm động từ trong câu văn: “Nhưng khi chim sẻ đã bay đi rồi, Tấm lại nức nở khóc”.
A. Nhưng khi chim sẻ đã bay đi rồi B. chim sẻ đã bay đi rồi
C. Tấm lại nức nở khóc D. nức nở khóc.
7. Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong câu văn : “Chúng nó lăng xăng ríu rít chỉ trong một lát đã làm xong, không suy suyển một hạt”.
A. So sánh B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ D. Điệp ngữ.
8. Nội dung của đoạn truyện này là:
A. Tấm chuẩn bị quần áo đẹp để đi xem hội.
B. Bụt xuất hiện và an ủi Tấm khi Tấm gặp khó khăn.
C. Bụt giúp Tấm thực hiện ước mơ được đi xem hội.
D. Bụt giúp Tấm : cho chim sẻ nhặt thóc, cho quần áo đẹp…
9. Yếu tố kì ảo trong đoạn truyện có ý nghĩa gì?
A. Phản ánh khát vọng của nhân dân: Cái thiện nhất định sẽ chiến thắng cái ác, cái xấu xa.
B. Khẳng định con người phải trải qua đấu tranh mới giành được hạnh phúc đích thực của mình.
C. Giúp con người thực hiện ước mơ về hạnh phúc.
D. Xuất hiện, giúp đỡ con người vượt qua thử thách, khó khăn.
10. Đoạn văn bản thể hiện khát vọng, ước mơ, quan niệm của nhân dân ta
A. về sự công bằng xã hội, cái thiện chiến thắng cái ác.
B. ở hiền gặp lành
C. ước mơ về hạnh phúc gia đình
D. ước mơ sự đổi đời.