Những câu hỏi liên quan
jennyfer nguyen
Xem chi tiết
Vũ Anh Quân
20 tháng 10 2016 lúc 19:30

a,Nếu n = 3k thì n² + 1 = (3k)² + 1 = 9k² + 1 chia 3 dư 1 
Nếu n = 3k + 1 thì n² + 1 = (3k + 1)² + 1 = 9k² + 6k + 2 chia 3 dư 2 
Nếu n = 3k + 2 thì n² + 1 = (3k + 2)² + 1 = 9k² + 12k + 5 chia 3 dư 2 
Vậy vớj mọj n thuộc Z, n^2 + 1 không chia hết cho 3

b,chọn n=1 => 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng) 
giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10^k+18k-1 chia hết cho 27. 
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27. 
Ta có 10^(k+1)+18(k+1)-1= 10*10^k+18k+18-1 
= (10^k+18k-1)+9*10^k+18 
= (10^k+18k-1)+9(10^k+2) 
ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27 => 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10^k+2) chia hết cho 27. 

Chứng minh 9(10^k+2) chia hết cho 27. 
chọn k=1 => 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng) 
giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10^m+2) chia hết cho 27. 
ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27. 
thật vậy ta có: 9(10^(m+1)+2)= 9( 10*10^m+2)= 9( 10^m+9*10^m+2) 
= 9(10^m+2) +81*10^m 
ta có 9(10^m+2) chia hết cho 27 và 81*10^m chia hết cho 27 => 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27 
=>9(10^k+2) chia hết cho 27 
=>10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 
=>10^n+18n-1 chia hết cho 27=> đpcm

K MINH NHA!...............

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Minh
10 tháng 5 2022 lúc 14:09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Vinh Ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
16 tháng 5 2019 lúc 11:08

Đặt \(A=ab-a-b+1=\left(ab-a\right)-\left(b-1\right)=a\left(b-1\right)-\left(b-1\right)=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\)

Mà a,b là bình phương hai số lẻ liên tiếp nên

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\left(2k-1\right)^2\\b=\left(2k+1\right)^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A=\left[\left(2k-1\right)^2-1\right]\left[\left(2k+1\right)^2-1\right]\)

\(\Rightarrow A=\left(4k^2-4k\right)\left(4k^2+4k\right)\)

\(\Rightarrow A=16k^4-16k^2\)

\(\Rightarrow A=16k^2\left(k^2-1\right)\)

\(\Rightarrow A=16k\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)

Ta thấy:  \(A⋮16\)

Mà \(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)là tích của ba số liên tiếp

\(\Rightarrow A⋮3\)

Vậy \(A⋮48\left(48=16.3\right)\)

Hay \(\left(ab-a-b+1\right)⋮48\)

Bình luận (0)
pham thi tuong van
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 8 2016 lúc 14:01

loi giai cua hs lop6 lên 7vnen, moi chị tham khảo:

goi x la số chẵn, số lẻ sẽ là x+1 ta có;

(x+1)2 = x.x + 2x + 1

x chẵn nên x chia het cho 2 => x.x chi het cho 4

và 2x chia het cho 4

đương nhiên x.x + 2x chi het cho 4

và x.x + 2x chia het cho 4 và x.x+2x+1 chia cho 4 dư 1 (dpcm)

Bình luận (0)
ha quang dung
Xem chi tiết
fan FA
14 tháng 8 2016 lúc 17:43

1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)

Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16

Do đó, n là ước chung của 980 và 616.

Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.

Suy ra n là ước của 28.

Mà n>16 nên n=28.

Đáp số: n=28.

Bình luận (0)
Cristiano Ronaldo
12 tháng 10 2017 lúc 12:19

1) Biet rang 996 va 632 khi chia cho n deu du 16 . Tim n.

2) Chung minh rang 7n + 10 va 5n + 7 la hai so nguyen to cung nhau ( n thuoc N )

3) Biet rang 7a + 2b chia het cho 13 (a,b thuoc N) . Chung minh rang 10a + b cung chia het cho 13

Được cập nhật Bùi Văn Vương 

1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)

Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16

Do đó, n là ước chung của 980 và 616.

Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.

Suy ra n là ước của 28.

Mà n>16 nên n=28.

Bình luận (0)
Tran Ngoc Khanh Ly
Xem chi tiết
nguyen chi kien
13 tháng 9 2017 lúc 21:02

a,trong mỗi phép chia cho 3,4,5 số dư cho 3 là 0,1,2,3 số dư cho 4 là 0,1,2,3,4 số dư cho 5 là ,0,1,2,3,4,5

b,3k+1(ko thuộc N),3k+2(ko thuộc N)

                  hãy k hoặc cho những người chi thức^_^!!!!!!!!

Bình luận (0)
ssjs9
Xem chi tiết
bui thi nhat linh
Xem chi tiết
Trần Thái Tuyên
12 tháng 5 2019 lúc 10:18

Vì 2A = 2.1.3.5.....2011

Dễ thấy 2A chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4

=> 2A không là bình phương của 1 số nguyên nào

VÌ 2A là chẵn => 2A - 1 lẻ, mà 2A- 1 ko chia hết cho 3, 5, 7,...,2011

( vì 2A chia hết cho các số đó)

Tương tự vậy ta thấy ngay 2A-1, 2A không là bình phương cảu bất kì số nguyên nào

Bình luận (0)
Võ Thị Gia Hân
Xem chi tiết
Xyz OLM
21 tháng 5 2019 lúc 17:13

Ta có A = 1 + 2 +3 + ... + n

             = n(n+1) : 2

lại có n(n+1) là tích chẵn

=> n(n+1) \(⋮\)2

=> a \(⋮\)2

=> a chẵn 

mặt khác, 2n + 1 \(⋮̸\)2

=> 2n + 1 là số lẻ

=> b lẻ

Ngoài ra ta nhận thấy ƯCLN của 1 số lẻ và 1 số chẵn = 1

=> chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau

tương tự như vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Demon
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngân
4 tháng 2 2019 lúc 10:30

Coi a là số tự nhiên nhỏ nhất

Bài 1 Khi  chia a cho 3 dư 1 ; chia 4 dư 2, 5 dư 3  suy ra a-1 chia hết cho 3, a-2 chia hết cho 4,a-3 chia hết cho 5,a-4 chia hết cho 6

  hay a+2 chia hết cho3,a+2 chia hết cho 4,a+2 chia hết cho 5,a+2 chia hết cho 6 suy ra a+2 thuộc BC(3,4,5,6)

 Suy ra BCNN(3,4,5,6)=32. 23.5=360

           BCNN(3,4,5,6)=B(360)=(0;360;720;1080;...)

          a thuộc(358;718;1078,..)

Mà a là số tự nhiên nhỏ nhất và chia hết cho11 suy ra a=1078

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ngân
4 tháng 2 2019 lúc 10:46

Bài 3 3n+1 là bội của 10 suy ra 3n+1 có tận cùng là 0 từ đó suy ra 3n+1=(...0) 

                                                                                                         3n    =(...9)   (số tận cùng của 3n=9)

   Ta có 3n+4+1=3n.34+1

                        =(...9).(...1) +1

                       =  (...0) Vậy 3n+4+1 có tận cùng là 0

Suy ra 3n+4+1 là bội của 10

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ngân
4 tháng 2 2019 lúc 10:47

bài 2 cậu tự làm nhé . Bởi vì chương trình của mình chưa đến phân số

Bình luận (0)