Trình bày vị trí địa lí và đặc điểm địa hình vùng núi phía bắc
Câu 5. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: Hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía bắc, diện tích lớn nhất cả nước (chiếm 30,7% diện tích) và 14,4% dân số cả nước (năm 2002).
Các tỉnh, thành phố:
+ 4 tỉnh Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.
+ 11 tỉnh Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ,Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh.
- Vị trí tiếp giáp:
+ Giáp Thượng Lào, Nam Trung Quốc. → Có ý nghĩa về an ninh quốc phòng và giao lưu kinh tế.
+ Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ. → Tạo điều kiện để giao lưu về kinhh tế - xã hội.
+ Vịnh Bắc Bộ → Phát triển kinh tế biển.
Quan sát hình 17.1, hãy xác định và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.
Với đường bờ biển kéo dài từ Móng Cái đến Quảng Yên thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Trung du và miền núi Bắc Bộ không chỉ có phần đất liền rộng lớn mà còn có cả vùng biển giàu tiềm năng ở phía đông nam.
1. Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng thời kì 1995 – 2002.
2. Vị trí địa lý của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ. Ý nghĩa của vị trí địa lý đó.
3. Kể tên các loại khoáng sản của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; vùng Đồng bằng sông Hồng; Bắc Trung Bộ.
4. Sự khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế ở Bắc Trung Bộ. Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
5. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; Đồng bằng sông Hồng; Bắc Trung Bộ bao gồm bao nhiêu tỉnh¸kể tên.
6. Tại sao về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc?
7. Kể tên các tỉnh nằm ở Tây Bắc, Đông Bắc.
8. Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông nào? Diện tích?
9. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; Đồng bằng sông Hồng; Bắc Trung Bộ
10. Đặc điểm dân cư của Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; Đồng bằng sông Hồng; Bắc Trung Bộ.
Tham khảo:
3.Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu tài nguyên khoáng sản. Các khoáng sản chính là than, sắt, thiếc, chì – kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vôi và sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa … Tuy nhiên, việc khai thác đa số các mỏ đòi hỏi phải có phương tiện hiện đại và chi phí cao.
4.
Khu vực | Các dân tộc | Hoạt động kinh tế |
Đồng bằng ven biển phía đông | Chủ yếu là người Kinh | Sản xuất lương thực, cây công- nghiệp hàng năm, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ. |
Miền núi, gò đồi phía tây | Chủ yếu là các dân tộc: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru-Vân Kiều,… | Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn.
|
5.Xét về mặt hành chính, vùng này bao gồm 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình. Trung tâm vùng là thành phố Thái Nguyên.
Tham khảo:
6.Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do ở Đông Bắc các dãy núi chạy theo hướng vòng cung mở rộng ra phía Bắc và trụm đầu tại Tam Đảo. Đông Bắc là nơi đầu tiên cũng là nơi cuối cùng đón những đợt gió mùa đầu tiên và cuối cùng thổi vào nước ta.
7.14 tỉnh miền núi phía Bắc bao gồm các tỉnh Tây Bắc: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu và Hòa Bình. Khu vực Đông Bắc có Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Giang, Lào Cai, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Yên Bái.
8. Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông Hồng và sông
9.
a. Thuận lợi
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình.
* Địa hình: có sự phân hóa rõ rệt.
- Núi cao, cắt xẻ mạnh, hiểm trở ở phía Bắc, địa hình núi trung bình ở phía Đông Bắc.
- Địa hình đồi bát úp xen cánh đồng thung lũng bằng phẳng ở vùng Trung du Bắc Bộ.
=> Địa hình thuận lợi cho việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
* Khí hậu:
- Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh-> cơ cấu cây trồng đa dạng gồm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
* Khoáng sản: đa dạng, giàu có nhất cả nước, nhiều loại trữ lượng lớn-> phát triển công nghiệp khai khoáng.
* Sông ngòi: nhiều sông lớn, trữ lượng thủy điện dồi dào=> thuận lợi để phát triển thủy điện.
* Đất đai: đa dạng, gồm đất feralit và đất phù sa=> thuận lợi để phát triển cây công nghiệp, cây lương thực, cây ăn quả.
* Vùng biển: vùng biển Quảng Ninh thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển (du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, vận tải biển,...)
Giữa Đông Bắc và Tây Bắc có những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế.
b. Khó khăn
Về mặt tự nhiên, Trung du và miền núi Bắc Bộ cũng gặp không ít khó khăn:
+ Địa hình bị chia cắt mạnh, thời tiết diễn biến thất thường, gây trở ngại cho hoạt động giao thông vận tải cũng như tổ chức sản xuất và đời sống, nhất là ở vùng cao và biên giới.
+ Khoáng sản tuy nhiều chủng loại, phân bô khá tập trung, song trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp.
+ Việc chặt phá rừng bừa bãi đã dẫn tới xói mòn, sạt lở đất, lũ quét, làm cho chất lượng môi trường bị giảm sút nghiêm trọng.
10.Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người : Thái, Mường, Dao, Mông. - Quy mô dân số: khoảng 11.5 triệu người, chiếm 14.4% dân số cả nước (năm 2002). + Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa vùng Đông Bắc với Tây Bắc.
trình bày vị trí địa hình của vùng tây Bắc, chi ra sự khác nhau so với vùng núi Đông Bắc?
Tham khảo:
- Vị trí:
+ Phía Bắc : Giáp trung Quốc.
+ Phía Nam : Giáp miền Nam trung Bộ và Nam Bộ.
+ Phía Đông : Giáp biển Đông.
+ Phía Tây : Giáp Lào.
-Địa hình: Có địa hình núi cao và chia cắt sâu, nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam. Dãy Hoàng Liên Sơn dài tới 180 km, rộng 30 km, với một số đỉnh núi cao trên từ 2800 - 3000 m. Dãy núi Sông Mã dài con 500 km, có những đỉnh cao trên trên
Lập bảng so sánh để thấy rõ các điểm khác nhau giữa 2 vùng núi
Tiêu chí | Đông Bắc
| Tây Bắc |
Phạm vi | Tả ngạn sông Hồng
| Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả |
Hướng núi | - Vòng cung. - Với 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng về phía Bắc và Đông (sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Bắc Sơn). | Hướng Tây Bắc – Đông Nam |
Độ cao | - Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích, trung bình 600 – 700 m. - Độ cao có xu hướng giảm dần từ Tây Bắc về Đông Nam. | - Vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất cả nước với rất nhiều đỉnh núi cao trên 2000 m. Điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn (đỉnh Phanxipăng cao 3143 m). |
Các bộ phận địa hình | - Một số đỉnh núi cao >2000 m, nằm ở thượng vòm sông Chảy (Tây Côn Lĩnh, Kiều LiTi, Puthaca). - Trung tâm là đồi núi thấp với độ cao trung bình 500 – 600 m, ven biển độ cao - Theo hướng vòng cung của các dãy núi là hướng của các hệt thống sông: sông Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. | Chia thành 3 dải địa hình cùng hướng Tây Bắc – Đông Nam: - Phía Đông là dãy Hoàng Liên Sơn cao độ sộ. - Phía Tây là vùng núi trung bình chạy dọc biên giới Việt – Lào, một số đỉnh: Pu-đen-đinh, Pu-sam-sao. - Ở giữa thấp hơn là hệ thống các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi chạy từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp đến là dãy núi đá vôi từ Ninh Bình đến Thanh Hóa (CN. Sín Chải,Mộc Châu, Sơn La…). - Cùng hướng các dãy núi là hướng các thung lũng sông: sông Đà, sông Mã. |
trình bày ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế xã hội, vùng trung du và miền núi Bắc bộ
- Vị trí vùng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giao lưu kinh tế trao đổi hàng hoá với các vùng trong nước, với nước bạn Trung Quốc, Lào (qua các cửa khẩu …) và các nước trong khu vực Châu Á -Thái Bình Dương và thế giới (qua các cảng …)
trình bày vị trí địa lí và đặc điểm địa hình của châu âu? so sánh điểm giống và khác nhau giữa địa hình của thành phố Hải Phòng với địa hình châu âutrình bày vị trí địa lí và đặc điểm địa hình của châu âu? so sánh điểm giống và khác nhau giữa địa hình của thành phố Hải Phòng với địa hình châu âu
Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và địa hình châu Âu. Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và địa hình đến khí hậu.
tham khảo:
+ Vị trí địa lí : Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo).
REFER
Địa hình Châu Âu: có 3 dạng chính: Đồng bằng, núi già và núi trẻ. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, chiếm 2/3 diện tích. Núi già ở phía bắc và vùng trung tâm, núi trẻ ở phía nam.
- Do phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm trong vành đai ôn hòa (từ vòng cực bắc đến chí tuyến bắc), nên đặc trưng của khí hậu Châu Âu là khí hậu ôn đới.
- Một phần nhỏ diện tích Châu Âu ở phía bắc nằm trong vành đai lạnh, giáp với Bắc Băng Dương hầu như quanh năm băng giá nên có khí hậu hàn đới.
- Do phần lãnh thổ phía nam giáp với Địa Trung Hải và bị ảnh hưởng của khí hậu nội chí tuyến nên có khí hậu Địa Trung Hải.
- Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm sâu vào đất liền nên phía tây Châu Âu có khí hậu ôn giới hải dương.
- Càng vào sâu trong đất liền, ảnh hưởng của dòng biển cũng như gió bị suy yếu dần, hơn nữa lại tiếp giáp với châu Á, ... nên phía đông Châu Âu khí hậu có khí hậu ôn đới lục địa
TK
+ Vị trí địa lí : Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo).
Giải thích vì sao Châu Á có nhiều đới khí hậu?
+ Châu Á có nhiều đới khí hậu là do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
+ Ngoài ra, ở một số đới lại chia thành nhiều kiểu khí hậu. Nguyên nhân là do lãnh thổ châu Á rất rộng, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 7
Bài 35: Khái quát châu Mĩ
- Nêu diện tích, vị trí địa lí của châu Mĩ?
- Trình bày đặc điểm về thành phần chủng tộc của châu Mĩ?
Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
- Nêu đặc điểm các khu vực địa hình của Bắc Mĩ?
-Trình bày đặc điểm khí hậu của Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hóa đó?
Bài 37: Dân cư Bắc Mĩ
- Trình bày sự phân bố dân cư Bắc Mĩ? Giải thích vì sao có sự phân hóa đó?
Bài 38,39: Kinh tế Bắc Mĩ
- Trình bày đặc điểm nông nghiệp Bắc Mĩ?
- Trình bày đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ?
- Phân tích bảng số liệu trang 124.
- Cho biết: năm thành lập, thành viên, ý nghĩa của Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ.
Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
- Nêu đặc điểm thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (bao gồm: Địa hình, khí hậu, cảnh quan)?
Bài 44, 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
- Trình bày đặc điểm ngành nông nghiệp, công nghiệp trung và Nam Mĩ?
- Nêu vai trò của rừng A-ma-dôn, liên hệ vấn đề khai thác và bảo vệ rừng của nước ta?
Bài 35: Khái quát châu Mĩ
- Nêu diện tích, vị trí địa lí của châu Mĩ?
Một lãnh thổ rộng lớn- Phạm vi lãnh thổ:
+ Diện tích 42 triệu Km2.
+ Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam.
- Vị trí địa lí:
+ Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
+ Tiếp giáp với các đại dương Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
- Trình bày đặc điểm về thành phần chủng tộc của châu Mĩ?
2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng
- Thành phần nhập cư: Người châu Á, châu Âu, châu Phi.
- Người bản địa: Người Anh-điêng và các tộc người.
- Các chủng tộc: Môn – gô – lô – it, Ơ – rô – pê – ô –it, Nê – grô – it. Các chủng tộc đã hòa huyết với nhau tạo nên thành phần người lai.
------------------ có ý bạn tham khảo---------------
Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc
Nằm ở phía đông thung lũng sông Hồng, đi từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh.
Có 4 cánh cung núi lớn, chụm lại ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía, đông. Đó là các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Vùng đồi (trung du) phát triển rộng.
Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. Những đỉnh núi cao trên 2000 m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy, giáp biên giới Việt - Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng, còn ở trung tâm là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500 - 600 m.
Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung của các thung lũng sông cầu, sông Thương, sông Lục Nam,...
Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc.
Giới hạn từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc - đông nam.
Trường Sơn Bắc thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu: phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An và phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị.
Mạch núi cuối cùng (dãy Bạch Mã) đâm ngang ra biển là ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam.