Những câu hỏi liên quan
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
26 tháng 9 2016 lúc 17:44

 

A B C D N I P Q Dễ dàng chứng minh được N,I cùng nằm trên đường trung bình của hình thang (Có thể chứng minh theo tiên đề Ơ-clit)

Khi đó ta có \(NP=IQ=\frac{1}{2}AB=\frac{3}{2}\left(cm\right)\)

NI = PQ - 2NP = 5-3 = 2 (cm)

Lê Nguyên Hạo
26 tháng 9 2016 lúc 17:36

Chỉ làm r: Câu hỏi của ༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻ - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Lovers
26 tháng 9 2016 lúc 17:36

chờ 1 chút, chụp rồi đăng ngay :v

Nguyễn Hiền Lương
Xem chi tiết
Đồng Thanh Tuấn
10 tháng 10 2016 lúc 21:40

2 bạn nhé

Trung Hiếu
Xem chi tiết
Lê Thân Gia Hân
9 tháng 2 2017 lúc 10:16

NI=2cm

Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
14 tháng 12 2021 lúc 20:34

Vì tứ giác ABCD là hình thang cân (gt).

=> AD = BC (Tính chất hình thang cân).

Mà BC = 2 (cm).

=> AD = 2 (cm).

Chu vi hình thang ABCD là:

AB + CD + BC + AD = 3 + 5 + 2 + 2 = 12 (cm).

hoàng thị thanh hoa
14 tháng 12 2021 lúc 20:35

p hình thang cân là :

3 + 5 + 2 + 2 = 12 cm

Đ/S : 12 cm

Nam Lê
18 tháng 12 2021 lúc 20:35

Giải giúp mình với 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 5 2019 lúc 11:41

Đáp án cần chọn là: A.

Ta có tam giác ADH vuông cân tại H vì D ^  = 45 ° .

Do đó DH = AH = 5cm

Mà DH = 1 2 (CD – AB)

Suy ra CD = 2DH + AB = 2.5 + 3 = 13 (cm)

Vậy CD = 13 cm

Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Trang Lê
Xem chi tiết
Hà Lê
Xem chi tiết
Tuyet
29 tháng 1 2023 lúc 19:42

Chiều cao Hình thang ABCD :

37,5 x 2 : (2+3) = 15 (cm)

Diện tích hình thang là:

15 x (20+25,4) : 2 = 340,5 (cm2)

đ/s:.........

kimnguyen1963
Xem chi tiết