các nhà bác học của đàng trong nữa sau tk xviii
Tình hình chính trị của xã hội đàng trong nữa đầu TK XVIII
Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Việc mua quan bán tước phổ biến. Số quan lại ngày càng tăng, nhất là quan thu thuế. Có nơi trong một xã có 20 xã trưởng và hàng chục nhân viên thu thuế (gọi là tướng thần). Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
Trong triều đình Phú Xuân, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng "quốc phó", khét tiếng tham nhũng.
Nông dân bị địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân đồng bằng phải nộp nhiều thứ thuế. Nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản như ngà voi, sừng tê, mật ong v.v...
Cuộc sống người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao. Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía đã bùng lên trong hoàn cảnh đó.
Khởi nghĩa của Lía bị dập tắt, nhưng hình ảnh chàng Lía còn mãi trong lòng người dân miền Trung :
Ai vào Bình Định mà nghe,
Nghe thơ chàng Lía, hát về Quảng Nam.
1 tình hình kinh tế Đàng trong - Đàng ngoài ở tk XVII -XVIII?
2 vì sao đến nửa đầu tk XVIII kt nông nghiệp ở đàng trong có điều kiện pt ?
3 Tại sao trong tk XVIII Ở nc ta xuất hiện một số thành thị ?
LỊCH SỬ 7
Vào thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện một số thành thị vì:
- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm => thương nghiệp trong và ngoài nước đều phát triển mạnh.
- Thủ công nghiệp Việt Nam cũng phát triển, tụ họp buôn bán ở một nơi có vị trí địa lý thuận lợi, càng ngày càng đông nên hình thành các đô thị sầm uất.
=> Xuất hiện một số thành thị. Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh),…
MK NGHĨ CÂU ĐÓ LÀ TRL CỦA CÂU 3. MK KO CHÁC DO MK CX MỚI BT CÁI MA TRẬN NÊN TÌM TRÊN MẠNG
GOOD LUCK
Nội dung nào sau đây phản ánh ý nghĩa quan trọng của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII đến các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong?
A. Tạo tiền đề cho khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài.
B. Làm suy yếu chính quyền họ Trịnh.
C. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
D. Thể hiện quy luật “có áp bức có đấu tranh”.
Lời giải:
Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đảng Ngoài nổ ra mạnh mẽ trong thế kỉ XVIII mang ý nghĩa quan trọng:
- Góp phần làm lung lay cơ đồ họ Trịnh.
- Tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn (cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Trong) phát triển ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh.
Đáp án cần chọn là: A
so sánh tình hình chính trị đàng trog và đàng ngoài tk xviii?
Đàng ngoài có sự mâu thuẫn lớn giữa nông dân với địa chủ trong thời phong kiến gay gắt. Vua , quan , bộ máy chính quyền nhà nc bỏ mạc dân. Triều đình rối loạn, quan lại cậy thế ức hiếp dân, vơ vét của cải...
đàng trong thì nhân dân tin tưởng vào vua chúa, đời sống kinh tế phát triển ổn định
VÌ SAO CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI Ở TK XVIII ĐỀU THẤT BẠI ???
Cô nghĩ là các em nên đọc lại về các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII, nó không như các em nói đâu..nó diễn ra quyết liệt, đoàn kết, mạnh mẽ, bùng nổ hơn rất nhiều so với các thế kỉ trước đó.
Vậy tại sao những cuộc khởi nghĩa này thất bại? Các em cần tìm nguyên nhân khác nhé.
vì các cuộc khởi nghĩa không có sự liên kết,rời rạc do tự phát nên dễ bị đàn áp và thất bại.
Chúc bạn học tốt!
Thứ nhất các cuộc khởi nghĩa này diễn ra lẻ tẻ thường chỉ ở một vùng đất , thiếu tính toàn thể .Thứ hai các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chua có đường lối , tư tưởng ,không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo'', ''được lam vua thua làm giặc'' .Không như phong trào Tây Sơn anh em Huệ nêu cao ngọn cờ đánh đổ Trương Phúc Loan hay phù Lê diệt Trịnh
Ở Việt Nam có nhà bác học nào nổi tiếng trong thế kỉ XVIII?
A. Lê Hữu Trác
B. Nguyễn Trường Tộ
C. Lê Quý Đôn
D. Lê Văn Hưu
Lê Quý Đôn - một vị quan thời Lê Trung Hưng, là một nhà thơ và được mệnh danh là “nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến”.
Đáp án cần chọn là: C
“Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” là khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa nào ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII?
A. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
B. Khởi nghĩa Lê Duy Mật
C. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Lời giải:
Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu đầu từ Đồ Sơn (Hải Phòng), sau lan ra Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi lan xuống Sơn Nam và Thanh Hóa, Nghệ An. Nghĩa quân nêu khẩu hiệu “lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”, được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.
Đáp án cần chọn là: D
Tình hình xã hội ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:
Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó” và khét tiếng tham nhũng. - Nông dân bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân phải nộp nhiều thứ thuế.
#HQX
Tình hình xã hội ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:
Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó” và khét tiếng tham nhũng. - Nông dân bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân phải nộp nhiều thứ thuế.
TK
Tình hình xã hội ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:
Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó” và khét tiếng tham nhũng. - Nông dân bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân phải nộp nhiều thứ thuế.
HT
giúp mik trả lời câu này vs
Vai trò của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trong các TK XVIII- TK XX
Nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII là ai?
A. Lê Hữu Trác.
B. Phan Huy Chú.
C. Trịnh Hoài Đức.
D. Lê Quý Đôn.