xác định đặc điểm của nấm và kể tên một số đại diện nấm
ÉT Ô ÉT
Câu 1: Xác định đặc điểm của nấm và Kể tên một số đại diện nấm?
Câu 2: Trình bày kỹ thuật trồng nấm rơm
Câu 3: Trình bày đặc điểm của các nhóm thực vật?
Câu 4: Trình bày vai trò của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống?
Câu 5: Kể tên các ngành thuộc động vật không xương sống và động vật có xương sống? Cho ví dụ?
Câu 6: Trình bày vai trò của động vật trong đời sống?
Câu 7: Nêu các biện pháp hạn chế tác hại do động vật gây ra?
câu 1 xác định đặc diểm của nấm và kể tên 1 số loài nấm đại diện nấm?
Là sinh vật đa bào hoặc đơn bào nhân thực, hình dạng - kích thước đa dạng.
Đại diện: nấm linh chi,nấm rơm,nấm sò,...
Bài 1:
Trong thực tiễn thực vật có những lợi ích gì ? Lấy ví dụ cho từng vai trò.
Bài 2:
Nêu đặc điểm của nhóm Lưỡng cư và nhóm Chim . Kể tên một số đại diện của mỗi nhóm .
Bài 3:
Nấm độc thường có đặc điểm gì khác so với nấm ăn được ?
ét o éttttttttttttttttttttttttttt
1/ - Thực vật cung cấp thức ăn
- Thực vật cung cấp khí ô xi cho ta hô hấp.
vd: Không có thực vật thì không có nguồn cung cấp ôxi cho động vật và con người.
- Cung cấp nguồn lợi từ lâm nghiệp
vd:
- Làm cảnh, trang trí.
Quan sát hình 29.1, hãy kể tên một số đại diện thuộc các nhóm thực vật. Xác định đặc điểm của mỗi nhóm.
Nhóm thực vật | Đại diện | Đặc điểm |
Rêu | Rêu tường | - Chưa có hệ mạch - Rễ giả - Sinh sản bằng bào tử |
Dương xỉ | Dương xỉ, bèo ong, rau bợ | - Có hệ mạch - Rễ, thân, lá thật; lá non thường cuộn ở đầu - Không có hạt, sinh sản bằng bào tử |
Hạt trần | Thông, vạn tuế | - Có hệ mạch - Rễ, thân, lá thật phát triển - Có hạt, hạt nằm trên lá noãn, không có hoa |
Hạt kín | Bàng, cam, bưởi, nho, táo | - Có hệ mạch - Rễ, thân, lá thật phát triển. - Có hạt, hạt nằm trong quả, có hoa |
Nêu môi trường sống và đặc điểm cấu tạo chung của giới nấm. Kể tên các đại diện đã biết
Môi trường sống của giới Nấm: Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác nhau, kể cả sa mạc, nơi tập trung nồng độ muối cao hay có phóng xạ ion hóa, cũng như trầm tích biển sâu.
Đặc điểm chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh. Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm,...
Đại diện của giới Nấm: nấm mốc, nấm men, nấm lớn, nấm nhầy,..
Môi trường sống của giới Nấm: Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác nhau, kể cả sa mạc, nơi tập trung nồng độ muối cao hay có phóng xạ ion hóa, cũng như trầm tích biển sâu.
Đặc điểm chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh. Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm,...
Đại diện của giới Nấm: nấm mốc, nấm men, nấm lớn, nấm nhầy,..
kể tên một số đại diện của nấm?
3, Chủ đề Ngành chân khớp
3.1. Lớp Giáp xác
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
3.2. Lớp hình nhện
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
3.3. Lớp sâu bọ
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.
kể tên và nêu đặc điểm một số đại diện khác của lớp hình nhện
Tham khảo
Hãy kể tên một số đại diện khác của lớp hình nhện và tập tính của chúng
=> 1. Bọ cạp: Chúng sống nơi khô ráo, kín đáo, hoạt động về đêm, cơ thể dài, còn rõ phân đốt. Chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc. Chúng được khaithacs làm thực phẩm và vật trang trí.
2.Cái ghẻ: Chúng gây bệnh ghẻ ở người. Con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ.
3. Con ve bò: Chúng bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua chuyển sang bám vào lông rồi chui vào da hút máu.
Tham khảo:
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
trình bày đặc điểm và kể tên một số loài đại diện của các ngành động vật thân mềm và chân khớp.
thân mềm : con sò , đặc điểm : có vỏ ngoài bảo vệ
chân khớp : con châu chấu , đặc điểm : da xanh , có ba chân
tham khảo :
Ngành Thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi.