Những câu hỏi liên quan
ZzzthảozzZ
Xem chi tiết
Đấm chết Hoàng Thị Hoài...
Xem chi tiết
Lương Thùy Dương
Xem chi tiết
Lightning Farron
5 tháng 12 2016 lúc 21:49

\(\left|x+3\right|+\left|x-2\right|=5\left(1\right)\)

Xét \(x\le-3\), \(\left(1\right)\Leftrightarrow-x-3+2-x=5\)

\(\Leftrightarrow-2x=6\Leftrightarrow x=-3\) (thỏa mãn)

Xét \(-3< x\le2\), \(\left(1\right)\Leftrightarrow x+3+2-x=5\)

\(\Leftrightarrow5=5\Leftrightarrow x\in Z\)

Xét \(x>5\), \(\left(1\right)\Leftrightarrow x+3+x-2=5\)

\(\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\) (loại)

 

Bình luận (0)
ZzzthảozzZ
Xem chi tiết
nguyen viet minh
Xem chi tiết
nguyen thi
15 tháng 9 2017 lúc 21:20

các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn là: 1/12,5/12,14/13

Bình luận (0)
nguyen thua tuan
15 tháng 9 2017 lúc 21:20

1/12;5/12;14/13

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Ngọc
15 tháng 9 2017 lúc 21:20

\(\frac{1}{12}\)\(\frac{14}{13}\)\(\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{13}{156};\frac{168}{156};\frac{65}{156}\)

Vì \(\frac{13}{156}< \frac{65}{156}< \frac{168}{156}\)

nên \(\frac{1}{12}< \frac{5}{12}< \frac{14}{13}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thủy
Xem chi tiết
Ahihi
Xem chi tiết
~~ minz ~~
Xem chi tiết
Thiên
1 tháng 1 2020 lúc 20:45

- Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.

 - Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các kinh tuyến họa đồ.

- Kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua đường thẳng nối các cực địa từ bắc và nam.

 - Vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.

- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.

​- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lucy Heafilia
5 tháng 1 2020 lúc 14:41

Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.

 - Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các kinh tuyến họa đồ.

- Kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua đường thẳng nối các cực địa từ bắc và nam.

 - Vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.

- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.

​- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.

Bình luận (0)
_tẮt Nụ cuỜi ♣ LuỜi yÊu...
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
18 tháng 10 2018 lúc 21:06

B1 : nghiên cứu ( ý chính cần có trong đoạn văn)

1. Lời chào hỏi xã giao

2. Giới thiệu họ tên

3. Giới thiệu tuổi

4. Giới thiệu nơi ở / quê quán

5. Học vấn / Nghề nghiệp

6. Giới thiệu sở thích

B2: bản nháp

-Hi everyone .

-My name is .....

-I am ... years old .

-I live in the ...

- I am a student at .....

- My hobby / favorite is....

B3 Kiểm tra :Cần thêm 1 số ý phụ cho đoạn văn hay hơn

Có gì bạn góp ý cho mình để hoàn thiện hơn nha

Bình luận (0)