Những câu hỏi liên quan
Uchiha Itachi
Xem chi tiết
Uchiha Itachi
Xem chi tiết
Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 8 2020 lúc 7:48

Đặt \(x^2=t\ge0\) pt trở thành: \(t^2-2\left(m-3\right)t-2m-24=0\) (1)

Để pt đã cho có 4 nghiệm pb thì (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=m^2-4m+33>0\\t_1+t_2=2\left(m-3\right)>0\\t_1t_2=-2m-24>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m< -12\end{matrix}\right.\)

Không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu đề bài

Bình luận (0)
Phạm Đức Minh
Xem chi tiết
Machiko Kayoko
Xem chi tiết
Ánh Lê
23 tháng 2 2019 lúc 19:55

Đặt :

\(x^2=t\) => t >0

Phương trình tương đương :

\(t^2+2mt+4=0\) (*)

Để phương trình trên co 4 nghiệm phân biệt thì (*) phải có 2 nghiệm dương

=>| Điều kiện :

\(\Delta'=m-4>0\)

\(\Rightarrow m>4\)

Theo hệ thức Vi-ét :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2+x_3+x_4=-\dfrac{b}{a}=0\\x_1x_2+x_1x_3+x_1x_4+x_2x_3+x_2x_4=\dfrac{c}{a}=m\\x_1x_2x_3+x_1x_2x_4+x_1x_3x_4+x_2x_3x_4=-\dfrac{d}{a}=0\\x_1x_2x_3x_4=\dfrac{e}{a}=4\end{matrix}\right.\)

Mũ 4 phương trình đầu tiên lên rồi áp vào

\(x_1^4+x_2^4+x_3^4+x^4_4=32\) , sử dụng các phương trình bên dưới nữa để giải ra m là được

Bình luận (0)
Học Giỏi Đẹp Trai
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
23 tháng 11 2016 lúc 13:08

Có: \(x_2^2=x_1.x_3\Leftrightarrow\frac{x_2}{x_3}=\frac{x_1}{x_2}\left(1\right)\)

\(x_3^2=x_2.x_4\Rightarrow\frac{x_3}{x_4}=\frac{x_2}{x_3}\left(2\right)\)

\(x_4^2=x_3.x_5\Rightarrow\frac{x_4}{x_5}=\frac{x_3}{x_4}\left(3\right)\)

\(x_5^2=x_4.x_6\Rightarrow\frac{x_5}{x_6}=\frac{x_4}{x_5}\left(4\right)\)

Từ (1); (2); (3) và (4) \(\Rightarrow\frac{x_1}{x_2}=\frac{x_2}{x_3}=\frac{x_3}{x_4}=\frac{x_4}{x_5}=\frac{x_5}{x_6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x_1}{x_2}=\frac{x_2}{x_3}=\frac{x_3}{x_4}=\frac{x_4}{x_5}=\frac{x_5}{x_6}=\frac{x_1+x_2+x_3+x_4+x_5}{x_2+x_3+x_4+x_5+x_6}\)

\(\Rightarrow\frac{x_1^5}{x_2^5}=\frac{x_1}{x_2}.\frac{x_2}{x_3}.\frac{x_3}{x_4}.\frac{x_4}{x_5}.\frac{x_5}{x_6}=\left(\frac{x_1+x_2+x_3+x_4+x_5}{x_2+x_3+x_4+x_5+x_6}\right)^5=\frac{x_1}{x_6}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (4)
Nguyễn Thị Kim Loan
23 tháng 11 2016 lúc 17:36

dễ thế mà không biết làm , làm xong lâu rồi

Bình luận (0)
Phạm Trần Tuyết Ninh
Xem chi tiết
Phạm Trần Tuyết Ninh
Xem chi tiết
Đen đủi mất cái nik
24 tháng 12 2018 lúc 20:00

Ta có

\(x^4+y^4=7z^4+5\Leftrightarrow x^4+y^4+z^4=8z^4+5\)

Áp dụng tính chất lũy thừa bậc 4 của số nguyên a khi chia cho 8 dư 0 hoặc 1

tức là \(a^4\equiv0,1\left(mod8\right)\)

\(\Rightarrow a^4+b^4+c^4\equiv0,1,2,3\left(mod8\right)\)

Mà \(8z^4+5\equiv5\left(mod8\right)\)

vậy pt k có nghiệm nguyên

Bình luận (0)
Măm Măm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 11 2021 lúc 12:41

ĐK: \(0\le x\le4\)

\(\dfrac{x!\left(4-x\right)!}{4!}-\dfrac{x!\left(5-x\right)!}{5!}=\dfrac{x!\left(6-x\right)!}{6!}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{5-x}{5}=\dfrac{\left(5-x\right)\left(6-x\right)}{30}\)

\(\Leftrightarrow x^2-17x+30=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=15\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)