Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Toàn
Xem chi tiết
Hoàng Thảo
23 tháng 10 2017 lúc 21:30
Bình phương của một tổng:{\displaystyle (a+b)^{2}=a^{2}+2ab+b^{2}\,}Bình phương của một hiệu:{\displaystyle (a-b)^{2}=a^{2}-2ab+b^{2}\,}Hiệu hai bình phương:{\displaystyle a^{2}-b^{2}=(a-b)(a+b)\,}Lập phương của một tổng:{\displaystyle (a+b)^{3}=a^{3}+3a^{2}b+3ab^{2}+b^{3}\,}Lập phương của một hiệu:{\displaystyle (a-b)^{3}=a^{3}-3a^{2}b+3ab^{2}-b^{3}\,}Tổng hai lập phương:{\displaystyle a^{3}+b^{3}=(a+b)(a^{2}-ab+b^{2})=(a+b)^{3}-3a^{2}b-3ab^{2}=(a+b)^{3}-3ab(a+b)}Hiệu hai lập phương: cach-hoc-bang-cuu-chuong-moiDespacito!
Nguyễn Bá Hoàng Minh
23 tháng 10 2017 lúc 21:33

(a+b)^2=a^2+2ab+b^2

(a-b)^2=a^2-2ab+b^2

a^2-b^2=(a-b)(a+b)

(a+b)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3

(a-b)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3

a^3+b^3=(a+b)(a^2-ab+b^2)

a^3-b^3=(a-b)(a^2+ab+b^2)

CHUC BN HOC TOT -^-
 

Nguyễn Xuân Toàn
23 tháng 10 2017 lúc 21:35

bạn phải nói cả bằng củu chưởng ra nữa

Thái Công Trực
Xem chi tiết
Truong Dung
27 tháng 11 2018 lúc 15:51

--Tham khảo dàn ý nhá--

I. Mở bài
- Giới thiệu một kỉ niệm đáng nhơ
- ấn tượng của bạn về kỉ niệm đó

II. Thân bài

- Giới thiệu chi tiết kỉ niệm đáng nhớ đó

+ Nó xảy ra vào thời gian nào

+ Là kỉ niệm vui hay buồn

+ Kỉ niệm đó có liên quan đến ai ko?

+ Diễn biến câu chuyện ra sao

[- Nêu mở đầu câu chuyện và diễn biến như thế nào
- Trình bày đỉnh điểm của câu chuyện
- Thái độ, tình cảm của nhân vật trong chuyện]

+ Kết thúc câu chuyện

+ Bài học

III. Kết bài 

- Nêu cảm nghĩ của em về kỉ niệm đó

Phạm Mạnh Cường
Xem chi tiết
Du Văn A
26 tháng 8 2016 lúc 19:28

tui chỉ biết 7 hăng cơ bản thôi

Nguyễn Khánh Linh
6 tháng 9 2016 lúc 21:38

7 hằng đẳng thức cơ bản:

1, (a + b)2 = a+ 2ab + b2

2, (a _ b)2 = a2 _ 2ab + b2

3, a- b2 = ( a - b ). (a + b )

4. (A+B)3= A3+3A2B +3AB2+B3

5. (A – B)3 = A3- 3A2B+ 3AB2- B3

6. A+ B3= (A+B)(A2- AB +B2)

7. A3- B3= (A- B)(A2+ AB+ B2)

Mở rộng :

8. (A+B+C)2= A2+ B2+C2+2 AB+ 2AC+ 2BC

9. (a+b−c)2=a2+b2+c2+2ab−2bc−2ac(a+b−c)2=a2+b2+c2+2ab−2bc−2ac


10. (a−b−c)2=a2+b2+c2−2ab−2ac+2bc(a−b−c)2=a2+b2+c2−2ab−2ac+2bc

11. a3+b3=(a+b)3−3ab(a+b)a3+b3=(a+b)3−3ab(a+b)


12. a3−b3=(a−b)3+3ab(a−b)a3−b3=(a−b)3+3ab(a−b)

13. (a+b+c)3=a3+b3+c3+3(a+b)(b+c)(c+a)(a+b+c)3=a3+b3+c3+3(a+b)(b+c)(c+a)

14. a3+b3+c3−3abc=(a+b+c)(a2+b2+c2−ab−bc−ac)a3+b3+c3−3abc=(a+b+c)(a2+b2+c2−ab−bc−ac) 

15. (a−b)3+(b−c)3+(c−a)3=3(a−b)(b−c)(c−a)(a−b)3+(b−c)3+(c−a)3=3(a−b)(b−c)(c−a)

16. (a+b)(b+c)(c+a)−8abc=a(b−c)2+b(c−a)2+c(a−b)2(a+b)(b+c)(c+a)−8abc=a(b−c)2+b(c−a)2+c(a−b)2

17. (a+b)(b+c)(c+a)=(a+b+c)(ab+bc+ca)−abc(a+b)(b+c)(c+a)=(a+b+c)(ab+bc+ca)−abc

19. ab2+bc2+ca2−a2b−b2c−c2a=(a−b)3+(b−c)3+(c−a)33ab2+bc2+ca2−a2b−b2c−c2a=(a−b)3+(b−c)3+(c−a)33

20.ab3+bc3+ca3−a3b−b3c−c3a=(a+b+c)[(a−b)3+(b−c)3+(c−a)3]3ab3+bc3+ca3−a3b−b3c−c3a=(a+b+c)[(a−b)3+(b−c)3+(c−a)3]3
 

Nguyễn Viết Ngọc
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
20 tháng 5 2019 lúc 23:13

Các hàng đẳng thức lớp 7 đc học là ;

\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

\(a^2-b^2=\left(a+b\right).\left(a-b\right)\)

Vì câu hỏi ghi toán 7 nên chỉ có thế thôi chưa học đâu

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
21 tháng 5 2019 lúc 6:12

7 hằng đẳng thức đáng nhớ là :

\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

\(a^2-b^2=\left(a+b\right)\left(a-b\right)\)

\(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

\(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)

\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

\(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

~ Hok tốt ~

๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
21 tháng 5 2019 lúc 7:04

1.Bình phương của 1 tổng bằng bình phương số thứ 1 cộng hai lần tích của số thứ nhất với số thứ hai cộng bình phương số thứ hai

2.Bình phương của 1 hiệu bằng bình phương số thứ 1 trừ 2 lần tích số thứ nhất với số thứ 2 cộng với bình phương số thứ 2.

3.Hiệu 2 bình phương bằng tích của tổng 2 số với hiệu 2 số.

4.Lập phương của 1 tổng bằng lập phương số thứ 1 + 3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 + lập phương số thứ 2.

5. Lập phương của 1 tổng bằng lập phương số thứ 1 -3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 - lập phương số thứ 2.

6.Tổng hai lập phương bằng tích giữa tổng 2 số với bình phương thiếu của 1 hiệu.

7.Hiệu 2 lập phương bằng tích giữa hiệu hai số với bình phương thiếu của 1 tổng.

Tạ Khánh Linh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
21 tháng 10 2016 lúc 21:26
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện...) và về chính con người.ví dụ về thông tin:
+Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em cách đi đến một nơi cự thể nào đó(tiếp nhận bằng thị giác)
+ Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông trên đường phố cho em biết khi nào có thể qua đường(tiếp nhận bằng thị giác)
+ Tiếng trống trường báo cho em biết đến giờ ra chơi hay vào lớp(tiếp nhận bằng thính giác)
Ngoài ra,còn có thể tiếp nhận thông tin bằng các giác quan khác như mũi ngửi để phân biệt mùi hương,lưỡi nếm để nhận biết vị....
  
Tin Tin
27 tháng 10 2016 lúc 20:20

thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người

Tin Tin
27 tháng 10 2016 lúc 20:22

để hiểu thêm bạn hãy mở sách sgk tin học trang 5 de biet cu thể

i love duc
Xem chi tiết
vua bịp bợm xuân tóc đỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Công Danh
12 tháng 10 2021 lúc 19:12

Số số hạng là:

(2017 - 4) : 3 + 1 = 672

Tổng: (2017 + 4) x 672 : 2 = 679056

 

Số số hạng: (98 - 10) : 2 + 1 = 45

Tổng: (98 + 10) x 45 : 2 = 2430

OK

Hoàng Khánh Ly
Xem chi tiết