nếu bài hình không ghi kí hiệu mà tất cả bài đều liên quan ddeens kí hiệu đó thì sao
bài hình không viết kí hiệu vuông gọc thì có bị sai cả bài không
Nếu thiếu ký hiệu trên hình thì không tính sai cả bài nhé em
cho mình hỏi, trong trường hợp sau trừ bao nhiêu điểm, nếu trong hình vẽ ko có kí hiệu góc 1,2 mà trong bài ghi góc d1,d2 thì trừ bao nhiêu điểm ,có trừ hết ko?
nếu thầy cô dễ tính thì họ sẽ ghi thêm giúp bạn nhé , còn khó tính thì chắc gạch luôn cả đoạn bạn ghi sai á nó cũng đồng nghĩa với việc bạn bị mất điểm đoạn bị sai đó ((:
Em hãy quan sát hình 65 rồi ghi vào vở bài tập tên của các loại thức ăn ứng với kí hiệu cảu từng hình tròn.
- Dựa vào bảng 4. Ta có kết quả như sau:
+ Hình a: Rau muống.
+ Hình b: Rơm lúa.
+ Hình c: Khoai lang củ.
+ Hình d: Ngơ hạt.
+ Hình e: Bột cá
Câu 3: Trong kí hiệu X A z thì:
A. A là số khối. B. Z là số hiệu nguyên tử. C. X là kí hiệu nguyên tố. D. Tất cả đều đúng.Quan sát các hình trên và liên hệ trong thực tế cuộc sống, sau đó chọn một hoặc một số biện pháp hạn chế ô nhiễm ở cột bên phải (kí hiệu bằng a, b, c,…) ứng với mỗi tác dụng ở cột bên trái (kí hiệu 1, 2, 3,…) và ghi vào cột “Ghi kết quả” ở bảng 55.
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
Tác dụng hạn chế | Ghi kết quả | Biện pháp hạn chế |
1. Ô nhiễm môi không khí | 1 – a, b, d, e, g, i, k, l ,m, o | a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy |
2. Ô nhiễm nguồn nước | 2 – c, d, e, g, i, k, l, m, o | b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, năng lượng mặt trời) |
3. Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất | 3 – g, k, l, n | c) Tạo bể lắng và lọc nước thải |
4. Ô nhiễm do chất thải rắn | 4 – d, e, g, h, k, l | d) Xây dựng nhà máy xử lí rác |
5. Ô nhiễm do chất phóng xạ | 5 – g, k, l | e) Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học |
6. Ô nhiễm do các tác nhân sinh học | 6 – c, d, e, g, k, l, m, n | g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh |
7. Ô nhiễm do hoạt động tự nhiên, thiên tai | 7 – g, k | h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,… |
8. Ô nhiễm tiếng ồn | 8 – g, i, k, o, p | i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây |
k) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống | ||
l) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao | ||
m) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học | ||
n) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn | ||
o) Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp… ở xa khu dân cư | ||
p) Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện giao thông |
Hãy phát biểu các tính chất có liên quan đến tính chất vuông góc và song song của hai đường thẳng. Vẽ hình minh hoạ và ghi các tính chất đó bằng kí hiệu
Hai đường thẳng phân biệt vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau (hình a)
a⊥ c;b⊥c⇒ a//b
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia (hình b)
a//b; c⊥ a⇒ c ⊥ b
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau (hình c)
a//c; b//c ⇒ a//b
Cho hình vẽ
a) Điểm B thuộc đường thẳng nào?
Điểm D thuộc đường thẳng nào?
Viết câu trả lời bằng ngôn ngữ thông thường
và bằng kí hiệu
b) Những đường thẳng nào đi qua điểm A,
đi qua điểm C. Hãy ghi kết quả bằng kí hiệu.
c) Điểm E nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên những đường thẳng nào?
d) Điểm F có thuộc đường thẳng nào không?
e) Kể tên tất cả các điểm thuộc đường thẳng q mà không thuộc đường thẳng p
f) kể tên tất cả các điểm vừa không thuộc đường thẳng m, vừa không thuộc đường thẳng n
a) Điểm B thuộc đường thẳng m và đường thẳng q:
Điểm D thuộc đường thẳng n và đường thẳng q:
b) Bốn đường thẳng: p và q đi qua điểm C:
Hai đường thẳng: m, n, p và t đi qua điểm A:
c) Điểm E nằm trên đường thẳng p, điểm E không nằm trên các đường thẳng: m, n, q và t
d) Điêm F không thuộc đường thẳng nào.
e) Điểm B và D thuộc đường thẳng q mà không thuộc đường thẳng p
f) Các điểm: E, F, G, C không thuộc đường thẳng m, vừa không thuộc đường thẳng n
Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn theo định hướng sau:
a. Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng thơ có mấy chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ ấy có thể thay đổi được không?
b. Những tiếng nào được gọi là bằng (kí hiệu là B), tiếng nào được gọi là trắc (kí hiệu là T)? Hãy ghi kí hiệu B hoặc T cho từng tiếng trong bài thơ đó.
c. Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau, biết rằng nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng trắc gọi là đối nhau, nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới cũng là tiếng bằng gọi là niêm với nhau. Dựa vào kết quả quan sát, hãy nêu mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng.
d. Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ, đó là vần bằng hay trắc.
e. Hãy cho biết câu thơ tiếng bảy tiếng trong bài ngắt nhịp thế nào?
a, Mỗi bài thơ có 7 tiếng, số dòng và số chữ có bắt buộc và không thể tùy tiện thêm bớt.
b, Sử dụng kí hiệu bằng trắc cho hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
( T-B-B-T/ - T- B- B )
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
( T- T-B-B-T-T-B)
Đã khách không nhà trong bốn biển
( T- T- B- B- B-T-T)
Lại người có tội giữa năm châu
( T- B- T- T-T-B-B)
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
( T- B- B- T-B- B-T)
Miệng cười tan cuộc oán thù
( T- T- B- T- T- B)
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp
( B- T- T- T/ B- T-T)
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
( B- B-B- T- T- T- B)
c, Niêm luật của bài thơ:
+ Niêm (dính nhau) tiếng dòng trên tương ứng với dòng dưới đều B
+ Đối: tiếng dòng trên B ứng với tiếng dòng dưới T
d, Những tiếng ở cuối câu luôn hiệp vần với nhau, câu 1- 2- 4- 6- 8
e, Thường ngắt nhịp chẵn lẻ: 4/3 ; 2/2/ 3
Bài 6 Cho đường thắng m,điếm a rhuộc đường thẳng mvà điểm b ko thuộc đường thẳng m. a)Vẽ hình và viết kí hiệu. b)Có những điếm khác điểm alAmà cũng thuộc đường thẳng m ko? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu. c)Có những điểm ko thuộc đường thẳng m mà khác vs điểm B ko? Hãy viết hai điểm như thế mà viết kí hiệu. Bài 7 Đố: Hãy gấp 1 tờ giấy lên mặt bàn rói quan sát xem nếp gấp có phải là hình ảnh một đường thẳng ko? Giải nhanh giup mk nhé baby
bài 6:
a, A ∈ m; B ∉ m.
b, có những điểm khác điểm A mà cũng thuộc đường thẳng m, chẳng hạn hai điểm C và D: C ∈ m, D ∈ m.
c, Có những điểm khác mà không thuộc đường thẳng m, chẳng hạn hai điểm M và N: M ∉ m, N ∉ n
bài 7 : Nếp gấp cho ta hình ảnh của một đường thẳng