Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Việt Dũng Murad
20 tháng 10 2018 lúc 11:00

Ta thấy , rằng Trạng  Ngữ là những cụm đứng trước dấu phẩy , còn sau dấu phẩy là Chủ Ngữ ( Ai , cái gì ,con gì ) , vị ngữ chỉ NHƯ THẾ NÀO ?

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
10 tháng 3 2018 lúc 16:58

chủ ngử là : những con dế 

vị ngữ là bị sặc nước bò ra khỏi tổ

den jay
10 tháng 3 2018 lúc 16:58

a/CN:những con dế

  VN:bị sặc nước bò ra khỏi tổ .

b//CN:những con dế bị sặc nước

VN: bò ra khỏi tổ .

mình chỉ biêt vậy thôi bye

Nguyễn Đặng Linh Nhi
10 tháng 3 2018 lúc 17:14

-  xác định chủ ngữ vị ngữ :

​+ Những con dế bị sặc nước/ bò ra khỏi tổ.

                  ​CN                            VN

​+ Những con dế/ bị sặc nước, bò ra khỏi tổ.

​             CN                           VN​

Khác về nghĩa:

​+ "Bị sặc nước" ở câu thứ nhất làm rõ những con dế nào sẽ bò ra khỏi tổ. Câu này ý nói chỉ những con dế bị sặc nước bò ra khỏi tổ. 

​+ Câu thứ hai có ý nói rằng tất cả những con dế được nói đến đều bị sặc nước và bò ra khỏi tổ. 

Đặng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
trần trung trường
24 tháng 10 2017 lúc 21:01

chủ ngữ là những con dế vị ngữ là bị sặc nước, bò ra khỏi tổ

den jay
10 tháng 3 2018 lúc 16:53

a/chủ ngữ là: Những con dế

 vị ngữ là: bị sặc nươc 

b/chủ ngữ là: Những con dế bị sặc nước

 vị ngữ  :bị sặc nước 

nguyen thi anh tuyet
10 tháng 3 2018 lúc 16:54

Chu ngu la nhung con de .Vi ngu la bi  sac nuoc bo ra khoi to

đào quỳnh anh
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
28 tháng 3 2022 lúc 9:06

7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:

Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.

a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.

b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.

8.  Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?

a. Nhẫn nại          b. chán nản                   b. Dũng cảm           d. Hậu đậu

9.  Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?

a. Đó là một từ nhiều nghĩa          c. Đó là những từ trái nghĩa

b. Đó là những từ đồng nghĩa       d. Đó là những từ đồng âm.

10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:

Mặc dù trời mưa to nhưng em vẫn đi học.

không có tên
28 tháng 3 2022 lúc 9:07

7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:

Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.

a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.

b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.

8.  Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?

a. Nhẫn nại          b. chán nản                   b. Dũng cảm           d. Hậu đậu

9.  Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?

a. Đó là một từ nhiều nghĩa          c. Đó là những từ trái nghĩa

b. Đó là những từ đồng nghĩa       d. Đó là những từ đồng âm.

10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:

Mặc dù trời mưa to nhưng bạn Lan vẫn đi học

Đỗ Công Tuấn
Xem chi tiết
trần đức huy
3 tháng 5 2022 lúc 16:35

4. a) Vì thấy chú bướm nhỏ không thoát ra được khỏi tổ, chàng thanh niên quyết định giúp nó.

b) Chàng thanh niên thấy chú bướm nhỏ không thoát ra được khỏi tổ, anh ta liền quyết định giúp nó.

của bn đây

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 7 2019 lúc 18:18

- Dấu phẩy thứ nhất: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

- Dấu phẩy thứ hai: ngăn cách các vế trong câu ghép.

- Dấu phẩy thứ ba: ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

Bích Hạnh
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
11 tháng 5 2018 lúc 9:26

a.

Chàng thanh niên quyết định giúp chú bướm nhỏ, vì anh ta thấy nó không thoát ra khỏi tổ.

b. 

Chàng thanh niên thấy chú bướm nhỏ không thoát ra khỏi tổ, anh ta quyết định giúp nó.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 8 2018 lúc 16:38

a) Lớp em học tập tốt, lao động tốt.

b) Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh.

c) Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 4 2019 lúc 8:53

Vậy đáp án đúng là:

    Biết chị Cốc đi rồi, tôi mới mon men bò lên. Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết.

    Tôi hỏi một câu ngớ ngẩn:

- Sao ? Sao ?

    Dế Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Dế Choắt lên mà than rằng:

- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm. Anh mà chết là chỉ tại cái ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?