Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Diệu Anh
28 tháng 8 2021 lúc 17:09

\(\frac{1}{12}-\left(-\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\right)\)

\(=\frac{1}{12}-\left(-\frac{2}{12}-\frac{3}{12}\right)\)

\(=\frac{1}{12}+\frac{2}{12}+\frac{3}{12}\)

\(=\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Thu Trang
28 tháng 8 2021 lúc 17:19

Thanks bạn cute Jeon Koo Koo nhìu nha , tớ cảm ơn pạn rất nhìu :3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Cao Tiến
9 tháng 3 2022 lúc 11:00

ngu xi tứ chi ko phát chiển lão bộ hả bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hoài
Xem chi tiết
Huỳnh Tấn Tài
Xem chi tiết
Nam Phạm
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
8 tháng 3 2022 lúc 15:51

tách nhỏ ra đi ạ "mỗi lần 1,2 câu thôi"

Thanh Hoàng Thanh
8 tháng 3 2022 lúc 15:56

Tham khảo

Câu 1:

Trang tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng.

Câu 2:

 Định dạng trang tính là những công việc như thay đổi kiểu chữ, cỡ chữ, phông chữ,... cho trang tính.

Câu 3:

– Giúp ta xem lại văn bản trước khi in, từ đó chỉnh sửa lại bố cục trình bày sao cho thích hợp, giúp tiết kiệm thời gian và công sức

– Kiểm tra cách trình bày nội dung trên trang giấy trước khi in, nhờ đó mà ta phát hiện lỗi sai và sửa, tiết kiệm mực in, giấy in và thời gian.

Câu 5:

- Để sắp xếp dữ liệu ta thực hiện các bước sau:

1.Nháy chuột chọn một ô trong cột em cần sắp xếp dữ liệu.

2.Nháy vào nút Toolbar Options

3.Trỏ vào Add or Remove Buttons → Standar

4.Nháy chuột để đánh dấu nút lệnh cần hiển thị

Câu 6:

 Quá trình lọc dữ liệu gồm 2 bước chính:

Bước 1: chuẩn bị:

1. Nháy chuột tại một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc.
2. Mở bảng chọn Data, trỏ vào lệnh Filter và nháy chọn AutoFilter trên bảng chọn hiện ra
Bước 2: Lọc dữ liệu: Là bước chọn tiêu chuẩn để lọc. Nháy vào nút mũi tên  trên hàng tiêu đề cột và chọn điều kiện thích hợp.

Nam Phạm
Xem chi tiết
cun quynh
16 tháng 3 2022 lúc 9:57

ko biêt

Bùi Quang Thiện
Xem chi tiết

Câu 1: 

  Gọi số học sinh khối 6 là x \(\left(x\varepsilonℕ^∗,450\le x\le500\right)\)

Vì nếu xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ

=> x thuộc BC(12,15,18)

12 = 22 . 3  ;           15 = 3 . 5   ;         18 = 2 . 32

=> BCNN(12,15,18) = 22 . 32 . 5 = 180

=> x thuộc BC(12,15,18) = {0;180;360;540;...}

Mà \(450\le x\le500\)

=> x không có giá trị

Bài này t nghĩ là sai đề bài

Câu 2: 

n là một số tự nhiên nên:

* Nếu n là số chẵn thì 19n là số chẵn nên (19n + 20) là số chẵn, do đó tích (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

* Nếu n là số lẻ thì 15n là số lẻ nên (15n + 17) là số chẵn, do đó tích (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

Câu 3: 

S = 3 - 6 - 9 + 12 + 15 - 18 -21 + 24 +...+ 2007 - 2010 -2013 + 2016

   = [ 3 + (-6)] + [ (-9) + 12] + [ 15 + (-18)] + [(-21) + 24] +...+ [2007 + (-2010)] + [ (-2013) + 2016]

   =     (-3)      +        3         +     (-3)          +        3          +...+          (-3)            +        3

   = 0 

Khách vãng lai đã xóa
Tel Viet
Xem chi tiết
VŨ THỊ HIỀN
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
12 tháng 10 2016 lúc 20:27

Câu 1: Biểu diễn thông tin là gì? Nêu vai trò của biểu diễn thông tin.

=> Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.

     - Vai trò của biểu diễn thông tin là có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người.

Câu 2: Em hãy nêu các khả năng của máy tính.

=> Có một số khả năng của máy tính như:

+ Khả năng tính toán nhanh.

+ Tính toán với độ chính xác cao.

+ Khả năng lưu trữ lớn.

+ Khả năng " làm việc" không mệt mỏi.

Câu 3: Theo em, hạn chế lớn nhất của máy tính là gì?

=>  Hạn chế lớn nhất của máy tính là chỉ thông qua các câu lệnh của con người mà thôi. Máy tính không như con người, không thể phân biệt được mùi vị, cảm  giác,.....

Câu 4: Em hãy vẽ mô hình 3 bước? Cho ví dụ minh hoa cho mô hình trên.

=> NHẬP( INPUT) -> XỬ LÍ -> XUẤT ( OUTPUT).

    VD: Giải toán: Các điều kiện đã cho (INPUT); suy nghĩ, tính toán tìm lời giải từ các điều kiện trước ( XỬ LÍ); đáp số của bài toán (OUTPUT).

Câu 5: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào?

=> Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào/ra; bộ nhớ.

Câu 6: Phần mềm là gì? Phần mềm được chia làm mấy loại? Đó là những loại nào?

=> Phần mềm là để có thể phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật l1i kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn hơn là phần mềm.

- Phần mềm được chia làm được chia thành 2 loại; đó là những loại phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.

Câu 7: Có những thao tác chính nào với chuột?

=> Các thao tác chính với chuột gồm:

* Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng ( không nhấn bất cứ nút chuột nào).

* Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay ra.(a)

* Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay ra(b).

* Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh 2 lần liên tiếp nút trái chuột (c).

* Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay ra để kết thúc thao tác(d).

Câu 8: Hãy kể tên những phần mềm em đã học.

=> Những phần mềm em đã học là phần mềm WINDOWS XP, WINDOWS 98, phần mềm trên Internet mua bán trên mạng, hội thoại trực tuyến,.....

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 23:01

Câu 8: Trả lời:

- Phần mềm Window Explorer.

- Phần mêm Window 7.

-....

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 23:03

Câu 7: Trả lời:

Chuột thường có cấu tạo gồm 2 nút chuột trái và chuột phải, ngày nay thường được bổ sung thêm chuột giữa (con lăn). Chuột trái thường dùng để:

Di chuyển con trỏ trên màn hình tương ứng với thao tác di chuyển chuột.

Chọn với thao tác kích chuột 1 lần (kích đơn).

Mở hay thực thi 1 file với thao tác kích 2 lần (kích đúp).

Khoanh vùng hay chọn nhiều đối tượng kề nhau bằng thao tác giữ chuột trái và rê chuột.

Để chọn các đố tượng riêng lẻ ta có thể giữ Ctrl+ thao tác kích đơn vào từng đối tượng cần chọn.

đặng đình hải thăng
Xem chi tiết