Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ng thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
20 tháng 5 2022 lúc 8:14

(Trong xã hội này thì có làm mới có ăn nên tự dịch nhé. không ai cho luôn cái gì. Bạn cũng phải đóng góp tí công sức chứ. Mình chỉ viết ra vài câu này thôi, vì viết hết chắc cũng ngủ luôn)

1.文を短くします。
a /短縮文とは何ですか?
–話すときや書くとき、一部のコンポーネントを省略して、短縮された文を形成することができます。一部の文要素の省略は、通常、次の目的に役立ちます。
-前の文に現れた単語の繰り返しを避けながら、文をよりコンパクトにし、情報をすばやく作成します。
-暗黙の活動、文中の話された特徴はすべての人に共通です(主題を省略してください)
例:食べることを学ぶ、話すことを学ぶ、荷造りすることを学ぶ、開くことを学ぶ。
 b/短縮文の使い方。
注意を払うために文を短くするとき:
-聞き手や読者に文章の内容を誤解させたり、完全に理解させたりしないでください。
-文章を素っ気ない失礼な文章に変えないでください。
2.特別な文:
a /特別な文とは何ですか?
-特殊文は、主語に従って構造化されていないタイプの文です-述語モデル。
b /特別な文の効果:
特別な文は、次の目的でよく使用されます。
+段落に記載されているイベントが発生する時間と場所を決定します。
例:春の夜。滑らかな川で、運転手のファンの古いボートがゆっくりと漂流しました。 (グエン・ホン)
-物事や現象の存在をリストして発表します。
VD:群衆は大騒ぎになりました。リンギング音。拍手。 (ナムカオ)
+感情を表現する;
VD:「なんてことだ!」先生は青ざめ、涙を流しました。小さな子供たちもどんどん大声で泣きました。 (カーンホアイ)。
+電話して応答します。
VD:叫び声:
-ペイント!息子息子!ああ息子!
-シスターアン!
息子は彼女を見た。 (グエン・ディン・ティ)
3.リスト。
a /リストとは何ですか?
リストとは、同じタイプの一連の単語やフレーズを順番に並べたもので、現実や思考や感情のさまざまな側面をより完全かつ深く説明します。
b /リストの種類:
 -構造の観点から、ペアワイズ列挙と非ペア列挙を区別することができます。
VD:
ベトナム国民全体は、自由と独立の権利を維持するために、その精神、強さ、生命、富のすべてを使用することを決意しています。 (ホーチミン)
(ペアではないリスト)

ベトナム国民全体は、その自由と独立を維持するために、その精神と強さ、生命と富のすべてを使用することを決意しています。 (ホーチミン)
(ペアでリストされています)
+意味の観点から、プログレッシブ列挙と非プログレッシブ列挙を区別することができます。
例:竹、コルク、竹、アプリコットなど、数十種類の異なる種類ですが、同じタケノコの芽がまっすぐに成長します。 (新鋼)
(リストはプログレッシブではありません)
私たちのベトナム語は、ベトナム社会、家族、学校、村、そして国や人々の大規模なグループの形成と成長を反映しています。 (ファム・ヴァン・ドン)
(インクリメンタルリスト)
4.楕円とセミコロン
a/楕円
省略記号は次の目的で使用されます。
-まだリストされていない類似したものや現象がたくさんあることを示します。
-スピーチが未完成または躊躇している場所、中断されている場所を示します。
-文章のリズムを緩め、予想外の内容やユーモアを示す単語が現れる準備をします。皮肉なことです。
b/セミコロン
セミコロンは次の目的で使用されます。
-複雑な構造を持つ複文の句間の境界をマークします。
-複雑な構造リストのパーツ間の境界をマークします。

Lê Thùy Ánh
Xem chi tiết

Phần 2

Câu 1

TL : 

câu rút gọn là những câu nói mà trong quá trình nói chuyện hoặc viết chúng ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu VD:Ban khen rằng: “ấy mới tài”.

 Giúp cho câu nói, câu văn của bạn gọn hơn. Có thể cung cấp đáp ứng những thông tin một cách nhanh chóng nhất.

+ Có thể tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

Câu 2

Cầu đặc biệt là câu ko cấu tạo theo mao hình chủ ngữ vị ngữ

Loại câu

Tác dụng

Câu đặc biệt

Câu rút gọn

 “Có khi được trưng bày trong tủ kính,… dễ thấy. Nhưng cũng có khi… trong hòm.”

“Nghĩa là… công việc kháng chiến.”

Làm cho lời văn ngắn gọn, tránh lặp thừa.Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Xác định, gợi tả thời gian.Lâu quá! Bộc lộ trạng thái cảm xúcMột hồi còi. Thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượngLá ơi! Gọi đáp “Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!”; “Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.”Làm cho lời văn ngắn gọn, tránh lặp thừa. 
 

Câu 3

Mở rộng câu là thêm thành phần phụ cho câu, nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.

Dùng cụm C – V làm thành phần câu là một trong những cách mỏ rộng câu.

Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C – V, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng.

Ví dụ: Cách mạng tháng Tám thành công đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.

– Chủ ngữ: Cách mạng tháng Tám thành công (chủ ngữ có kết cấu cụm C — V), trong đó:

+ Chủ ngữ: Cách mạng tháng Tám.

+ Vị ngữ: Thành công.

– Vị ngữ: Đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.

Ở ví dụ này, ta thấy: Đây là câu có chủ ngữ là cụm C -V.

Câu 4

1. Khái niệm liệt kê

Theo SGK liệt kê là sắp xếp, nối tiếp nhau các từ hoặc cụm từ cùng loại với nhau nhằm diễn tả các khía cạnh hoặc tư tưởng, tình cảm được đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc hơn đến với người đọc, người nghe.

Như vậy, phép liệt kê có thể thấy trong nhiều văn bản khác nhau. Để nhận biết có phép liệt kê được sử dụng có thể thấy trong bài viết có nhiều từ hoặc cụm từ giống nhau, liên tiếp nhau và thông thường cách nhau bằng dấu phẩy “,” hoặc dấu chấm phẩy “;”.

Để hiểu rõ hơn các bạn nên xem các ví dụ phép liệt kê bên dưới nhé.

2. Các kiểu liệt kê

– Dựa vào cấu tạo chia ra thành:

+ Liệt kê theo từng cặp.

+ Liệt kê không theo từng cặp.

– Dựa vào ý nghĩa chia ra thành:

+ Liệt kê tăng tiến

+ Liệt kê không theo tăng tiến.

3. Ví dụ về biện pháp liệt kê

Nhận biết phép liệt kê không khó nhưng phân loại chúng phải cần thêm kĩ năng. Hãy xem thêm ví dụ để hiểu hơn biện phép này nhé.

– Ví dụ về liệt kê theo từng cặp:

Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan với hoa cúc, hoa mai với hoa đào, hoa hồng và hoa ly.

Cũng với ví dụ trên ta sẽ liệt kê không theo từng cặp:

Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan, hoa cúc, hoa mai, hoa đào, hoa hồng, hoa ly.

Dựa theo cấu tạo có thể tìm ra phép liệt kê đang sử dụng, rất dễ dàng.

– Ví dụ về liệt kê tăng tiến

Gia đình em gồm có nhiều thành viên gắn bó với nhau gồm có em gái, em, anh trai, bố, mẹ và ông bà.

Đây là phép liệt kê tăng tiến, thứ tự trong phép liệt không thể đảo lộn.

– Ví dụ về liệt kê không tăng tiến

Trên con đường trung tâm có rất nhiều loại phương tiện khác nhau như xe ô tô, xe đạp, xe tải, xe cứu thương đang chạy ngược xuôi.

Trong ví dụ các thứ tự các loại xe có thể thay đổi mà không làm thay đổi ý nghĩa câu.

Phần 3

Câu 1

*Bố cục

- Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh

- Thân bài: nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn 

- Kết bài: nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn phần mở bài

Câu 2

Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý 

Bước 2: Lập dàn bài

*Bố cục ba phần:

- Mở bài:

  + Giới thiệu vấn đề cần giải thích hoặc giới thiệu câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao, câu văn,...

  + Nêu nội dung của nó.

- Thân bài:

+ Giải thích vấn đề (luận điểm) 

+ Giải thích các từ ngữ, khái niệm

- Kết bài: Nhấn mạnh ý nghĩa của vấn đề vừa làm sáng tỏ

Bước 3: Viết bài 

Bước 4: Kiểm tra lại bài viết

Khách vãng lai đã xóa
Thư Phạm
Xem chi tiết
HhHh
26 tháng 3 2021 lúc 21:45

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

VD: Em vừa mới ăn một cái bánh rán

b.Cụm C-V bổ xung ý cho chủ ngữ

Con mèo(C) nhảy làm đổ lọ hoa (V)

 

 

phan nhật thảo nguyên
26 tháng 3 2021 lúc 21:51

câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động) ví dụ: con mèo vồ lấy con chuột.

cụm chủ- vị bỏ sung ý nghĩa cho chủ ngữ( con mèo)

con mèo là chủ ngữ, nhảy làm đổ lọ hoa là vị ngữ

Bùi Hữu Quang Huy
27 tháng 3 2021 lúc 4:35

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động). VD: Em vừa mới ăn một cái bánh rán b.Cụm C-V bổ xung ý cho chủ ngữ Con mèo(C) nhảy làm đổ lọ hoa (V)

Kitovocam Mạnh
Xem chi tiết
Tường Vy
3 tháng 5 2019 lúc 16:10

2, Câu đặc biệt được lý giải rất ngắn gọn đó là kiểu câu thường chỉ có 1 hoặc cụm từ, cấu tạo không theo mô hình chủ vị.

Câu đặc biệt được sử dụng có các mục đích cụ thể như:

– Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

– Bộc lộ cảm xúc trong câu nói.

– Chức năng để gọi đáp.

– Dùng liệt kê hoặc thông báo của sự vật, hiện tượng.

Ví dụ về câu đặc biệt

Đặt các câu đặc biệt:

– Bố ơi ? (dùng hỏi đáp).

– Mừng quá ! Lại đạt điểm 10 môn Toán rồi. (bộc lộ cảm xúc).

– Thành phố Hồ Chí Minh. Mùa thu năm 1975. (xác định thời gian, địa điểm).

Tường Vy
3 tháng 5 2019 lúc 16:12

1,

là loại câu bị lược bỏ đi một số thành phần phụ trong câu. Giúp câu trở nên ngắn gọn, súc tích.

Tác dụng của câu rút gọn: khi rút gọn giúp câu ngắn gọn (tránh lặp từ), súc tích.

Ví dụ câu rút gọn:

– Học sinh chúng ta cần học ăn, học nói, học gói, học mở.

Lược bỏ thành phần chữ ngữ sẽ thành: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.

– Khi nào cậu thi học kỳ môn Toán.

Lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ: “Sáng mai”.

Cách dùng câu rút gọn

Câu rút gọn không phải lúc nào cũng sử dụng, tùy theo hoàn cảnh giao tiếp mà nên hoặc không nên rút gọn câu. Chú ý khi rút gọn câu:

– Không rút gọn khiến người khác hiểu sai nội dung hoặc ý nghĩa của câu.

– Không rút gọn khiến câu nói trở nên cụt ngủn, mất lịch sự.

Ví dụ:

– Hôm nay môn Toán con được mấy điểm?

– 7 điểm

Kitovocam Mạnh
Xem chi tiết
Kieu Diem
2 tháng 5 2019 lúc 20:18

#Tham khảo

Câu 1

Khái niệm về câu rút gọn được giải thích rõ ràng đó là loại câu bị lược bỏ đi một số thành phần phụ trong câu. Giúp câu trở nên ngắn gọn, súc tích.

Tác dụng của câu rút gọn: khi rút gọn giúp câu ngắn gọn (tránh lặp từ), súc tích.

Ví dụ câu rút gọn:

– Học sinh chúng ta cần học ăn, học nói, học gói, học mở.

Lược bỏ thành phần chữ ngữ sẽ thành: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.

– Khi nào cậu thi học kỳ môn Toán.

Lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ: “Sáng mai”.

Tác dụng câu rút gọn

Trong khi nói hoặc viết, ta có thể lược đi các phần trong câu, đó gọi là câu rút gọn. Câu rút gọn có một số tác dụng chính như sau:

– Giúp câu trở nên ngắn gọn hơn.

– Giúp chuyển tải thông tin đến người đọc/người viết nhanh chóng, đồng thời tránh việc lặp từ ngữ ở phía trước.

Cách dùng câu rút gọn

Câu rút gọn không phải lúc nào cũng sử dụng, tùy theo hoàn cảnh giao tiếp mà nên hoặc không nên rút gọn câu. Chú ý khi rút gọn câu:

– Không rút gọn khiến người khác hiểu sai nội dung hoặc ý nghĩa của câu.

– Không rút gọn khiến câu nói trở nên cụt ngủn, mất lịch sự.

Ví dụ:

– Hôm nay môn Toán con được mấy điểm?

– 7 điểm

Không nên rút gọn câu bằng cách lược bỏ chủ ngữ, vị ngữ khiến câu nói trở nên ngắn gọn và cộc lốc.

Câu 2

Khái niệm

Câu đặc biệt được lý giải rất ngắn gọn đó là kiểu câu thường chỉ có 1 hoặc cụm từ, cấu tạo không theo mô hình chủ vị.

Tác dụng câu đặc biệt là gì

Câu đặc biệt được sử dụng có các mục đích cụ thể như:

– Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

– Bộc lộ cảm xúc trong câu nói.

– Chức năng để gọi đáp.

– Dùng liệt kê hoặc thông báo của sự vật, hiện tượng.

Câu đặc biệt có nhiều chức năng và sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau. Rất nhiều bạn nhầm lẫn câu đặc biệt và câu rút gọn, làm thế nào để phân biệt chúng với nhau, chúng tôi sẽ có phần phân loại bên dưới, các em đón xem.

Ví dụ về câu đặc biệt

Đặt các câu đặc biệt:

– Bố ơi ? (dùng hỏi đáp).

– Mừng quá ! Lại đạt điểm 10 môn Toán rồi. (bộc lộ cảm xúc).

– Thành phố Hồ Chí Minh. Mùa thu năm 1975. (xác định thời gian, địa điểm).

– Gió. Mưa. Lạnh (liệt kê, thông báo của sự vật, hiện tượng). Câu 3

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác

Mục đích: Nhằm liên kết các câu trong trong đoạn thành một mạch văn thống nhất

Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động:

- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị, được vào sau cụm từ ấy.

- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.

VD:Thầy giáo khen Nam

C1:=>Nam được thầy giáo khen

C2:=>Nam được khen

Câu 4

Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu hiểu đơn giản tức là dùng các cụm c-v để mở rộng các thành phần trong câu
* Có thể mở rộng nhiều thành phần trong câu: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ...
+ Mở rộng thành phần chủ ngữ: biến câu có chủ ngữ không là một kết cấu c-v thành câu có chủ ngữ là một kết cấu c-v ( Gọi là câu mở rộng thành phần chủ ngữ)
VD: Con chuột /làm vỡ lọ hoa ( con chuột- chủ ngữ, làm vỡ lọ hoa-vị ngữ => Kết cấu c-v làm nòng cốt)
-> Con chuột chạy /làm vỡ lọ hoa ( Con chuột-chủ ngữ, chạy-vị ngữ=kết cấu c-v - >chủ ngữ đươc cấu tạo bởi một kết cấu c-v bằng cách thêm từ mới)
+ Mở rộng thành phần vị ngữ: biến câu có vị ngữ không là một kết cấu c-v thành câu có vị ngữ là một kết cấu c-v
VD: Cái bàn này/ đã gãy ( vị ngữ đã gãy- cụm động từ)
-> Cái bàn này /chân đã gãy ( vị ngữ đã được cấu tạo bởi một kết cấu c-v, chân-cn, đã gay-vị ngữ)
+ Mở rộng thành phần bổ ngữ: biến bổ ngữ không là kết cấu c-v thành câu có bổ ngữ là một kết cấu c-v ( gọi là câu mở rộng thành phần bổ ngữ)
VD: Em /thích quyển sách ( bổ ngữ trong câu đơn này là quyển sách)
-> Em /thích quyển sách mới mua ( bổ ngữ là quyển sách mới mua- là một kết cấu c-v)
Chú ý: bổ ngữ đúng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa ch

Câu 5

Khái niệm liệt kê

Theo SGK liệt kê là sắp xếp, nối tiếp nhau các từ hoặc cụm từ cùng loại với nhau nhằm diễn tả các khía cạnh hoặc tư tưởng, tình cảm được đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc hơn đến với người đọc, người nghe.

Như vậy, phép liệt kê có thể thấy trong nhiều văn bản khác nhau. Để nhận biết có phép liệt kê được sử dụng có thể thấy trong bài viết có nhiều từ hoặc cụm từ giống nhau, liên tiếp nhau và thông thường cách nhau bằng dấu phẩy “,” hoặc dấu chấm phẩy “;”.

Để hiểu rõ hơn các bạn nên xem các ví dụ phép liệt kê bên dưới nhé.

Các kiểu liệt

– Dựa vào cấu tạo chia ra thành:

+ Liệt kê theo từng cặp.

+ Liệt kê không theo từng cặp.

– Dựa vào ý nghĩa chia ra thành:

+ Liệt kê tăng tiến

+ Liệt kê không theo tăng tiến.

Ví dụ về biện pháp liệt kê

Nhận biết phép liệt kê không khó nhưng phân loại chúng phải cần thêm kĩ năng. Hãy xem thêm ví dụ để hiểu hơn biện phép này nhé.

– Ví dụ về liệt kê theo từng cặp:

Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan với hoa cúc, hoa mai với hoa đào, hoa hồng và hoa ly.

Cũng với ví dụ trên ta sẽ liệt kê không theo từng cặp:

Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan, hoa cúc, hoa mai, hoa đào, hoa hồng, hoa ly.

Dựa theo cấu tạo có thể tìm ra phép liệt kê đang sử dụng, rất dễ dàng.

– Ví dụ về liệt kê tăng tiến

Gia đình em gồm có nhiều thành viên gắn bó với nhau gồm có em gái, em, anh trai, bố, mẹ và ông bà.

Đây là phép liệt kê tăng tiến, thứ tự trong phép liệt không thể đảo lộn.

– Ví dụ về liệt kê không tăng tiến

Trên con đường trung tâm có rất nhiều loại phương tiện khác nhau như xe ô tô, xe đạp, xe tải, xe cứu thương đang chạy ngược xuôi.

Trong ví dụ các thứ tự các loại xe có thể thay đổi mà không làm thay đổi ý nghĩa câu.

pu
2 tháng 5 2019 lúc 21:52

2.Câu đặc biệt được lý giải rất ngắn gọn đó là kiểu câu thường chỉ có 1 hoặc cụm từ, cấu tạo không theo mô hình chủ vị.

Câu đặc biệt được sử dụng có các mục đích cụ thể như:

– Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

– Bộc lộ cảm xúc trong câu nói.

– Chức năng để gọi đáp.

– Dùng liệt kê hoặc thông báo của sự vật, hiện tượng.

Câu đặc biệt có nhiều chức năng và sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau. Rất nhiều bạn nhầm lẫn câu đặc biệt và câu rút gọn, làm thế nào để phân biệt chúng với nhau, chúng tôi sẽ có phần phân loại bên dưới, các em đón xem.

Đặt các câu đặc biệt:

– Bố ơi ? (dùng hỏi đáp).

– Mừng quá ! Lại đạt điểm 10 môn Toán rồi. (bộc lộ cảm xúc).

– Thành phố Hồ Chí Minh. Mùa thu năm 1975. (xác định thời gian, địa điểm).

– Gió. Mưa. Lạnh (liệt kê, thông báo của sự vật, hiện tượng).
pu
2 tháng 5 2019 lúc 21:53

1.Khái niệm về câu rút gọn được giải thích rõ ràng đó là loại câu bị lược bỏ đi một số thành phần phụ trong câu. Giúp câu trở nên ngắn gọn, súc tích.
Tác dụng của câu rút gọn: khi rút gọn giúp câu ngắn gọn (tránh lặp từ), súc tích.
Ví dụ câu rút gọn:
– Học sinh chúng ta cần học ăn, học nói, học gói, học mở.

Lược bỏ thành phần chữ ngữ sẽ thành: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.

– Khi nào cậu thi học kỳ môn Toán.

Lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ: “Sáng mai”.

Miumiu Channel
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
12 tháng 4 2019 lúc 17:59

sgk Ngữ Văn lp 7 tập 2 có đấy bn

Tran Thi Phuong trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
8 tháng 5 2017 lúc 5:48

Câu 1:

Giống: đều có cấu tạo là 1 từ(cụm từ)

Khác:

câu đặc biệt câu rút gọn
không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ về bản chất vẫn có cấu tạo theo ô hình chủ ngư vị ngữ
không thể xác định được từ(cum từ) thuộc thành phần nào. Dựa vào ngữ cảnh có thể xác định được

Nguyễn Hải Dương
8 tháng 5 2017 lúc 5:55

*-Về ý nghĩa: trạng ngữ thêm vào câu để xác định được thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương thức, cách thức diễn ra trong câu.

- Về hình thức:+Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu.

+Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có 1 quãng nghỉ khi nói và 1 dấu phẩy khi viết.

* Để nhấn mạnh ý, chuyển ý, hoặc thể hiện những tình hướng, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng.

Hoàng Thục Uyên
Xem chi tiết
Reddy Aki
Xem chi tiết