Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hồng Nhung CHIPU đáng yê...
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
30 tháng 7 2014 lúc 18:47

Cách 1: Lần ngược và điền vào 2 ô trống trong sơ đồ sau sẽ ra.

- 12 12 5 : 5 7

Cách 2: Số cần tìm là ô trống ([]):

\(\left(\frac{12}{5}-\left[\right]\right):\frac{5}{7}=\frac{12}{5}\)

\(\left[\right]=\frac{12}{5}-\frac{12}{5}.\frac{5}{7}\)

\(\left[\right]=\frac{24}{35}\)

Huỳnh Ngọc Minh Trí
17 tháng 12 2016 lúc 21:01

Gọi phân số cần tìm là x

Ta có:

\(\left(\frac{12}{5}-X\right):\frac{5}{7}=\frac{12}{5}\)

\(\frac{12}{5}-X=\frac{12}{5}\cdot\frac{5}{7}\)

\(\frac{12}{5}-X=\frac{60}{35}\)

\(X=\frac{12}{5}-\frac{60}{35}=\frac{24}{35}\)

Vậy phân số cần tìm là \(\frac{24}{35}\)

Trần Việt Anh
17 tháng 12 2016 lúc 21:09

k tớ đi

Đỗ Minh Châu
Xem chi tiết
sailor moon
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Anh
Xem chi tiết
Công Chúa Yêu Văn
Xem chi tiết
Songoku saiyan 4
30 tháng 7 2017 lúc 21:02

12/27

là số 12/27

TK MK NHA

Quốc Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:24

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:28

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Bạn Thân Yêu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Khanh
Xem chi tiết