cho 2,7(g) nhôm tác dụng với oxi.Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành mAl=27(g), mO2=16(g) tóm tắt và làm bài giúp tớ với
Bài 2: Cho nhôm tác dụng với oxi tạo thành 40,8 g nhôm oxit Al2O3. a.Viết PTHH của phản ứng xảy ra.b.Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng.c.Tính thể tích (ở đktc) của khí oxi đã phản ứng. Giúp mình với
\(a,PTHH:4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{40,8}{102}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=2n_{Al_2O_3}=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,8\cdot27=21,6\left(g\right)\\ b,n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
Cho 2,7 g nhôm tác dụng với axit clohiđric ta thu được muối nhôm clorua và khí hidro. a) Tính khối lượng nhôm clorua thu được và thể tích khí H_{2} sinh ra ( đktc) ? b) Cho lượng khí H_{2} trên đi qua bột đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao.Tính khối lượng đồng (II) oxit đã phản ứng?
nAl = 2,7 : 27 = 0,1 (mol)
pthh : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,1 0,3 0,1 0,15
=> mAlCl3 = 0,1 . 133,5 = 13,35 (G)
=> VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (L)
pthh : CuO + H2 -t-> H2O + Cu
0,15 0,15
=> mCuO = 0,15 . 64 = 9,6 (G)
a)nAl = 2,7/7=0,1(mol)
có pthh : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,1 0,3 0,1 0,15
Theo PT ta có: nHCl = 3nAl = 0,1 : 3 = 0,3(mol)
mHCl = 0,1 x 133,5 = 13,35(g)
b)=> VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (L)
có pthh : CuO + H2 -t-> H2O + Cu
0,15 0,15
=> mCuO = 0,15 . 64 = 9,6 (G)
cho 5,4 g nhôm tác dụng vừa đủ với khí oxi thu được nhôm oxit theo phương trình hóa học sau :4Al+3O2->2Al2O3
a) tính khối lượng nhôm oxit (Al2O3) tạo thành
b)tính thể tích khí oxi(đktc) tham gia phản ứng
Làm gộp cả phần a và b
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,15mol\\n_{Al_2O_3}=0,1mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{Al_2O_3}=0,1\cdot102=10,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
7 .Cho 13g kẽm tác dụng với 32g khí oxi, người ta thu được kẽm oxit ZnO. Tính khối lượng được kẽm oxit ZnO thu được.
8 .Cho 21,6 (g) nhôm tác dụng với 13,44 khí oxi(Đktc), người ta thu được nhôm oxit. Tính khối lượng Nhôm oxit Al2O3 thu được.
7. Ta có: nZn = \(\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Zn + O2 ---to---> 2ZnO
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{1}{1}\)
=> Oxi dư
Theo PT: nZnO = nZn = 0,2(mol)
=> mZnO = 81.0,2 = 16,2(g)
8. Ta có: nAl = \(\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 ---to---> 2Al2O3.
Ta thấy: \(\dfrac{0,8}{4}=\dfrac{0,6}{3}\)
Vậy không có chất dư.
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,8=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)
Em xem bài này là kiểu tính theo PT mà, bài này dễ lắm, bài 8 là bài toán dư
Biết rằng kim loại nhôm tác dụng với axit nitric (HNO3) tạo ra nhôm nitrat (Al(NO3)3),
khí nitơ oxit (NO) và nước.
a) Lập PTHH của phản ứng trên
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử các chất còn lại trong PTHH.
c) Cho 2,7 g nhôm tác dụng với 25,2 g axit thu được 3 gam chất khí và 3,6 g nước.
- Viết công thức về khối lượng
- Tính khối lượng muối nhôm nitrat tạo thành sau phản ứng.
Cho 2,7 gam nhôm tác djng hết với dung dịch axitclohidric tạo thành nhôm clorua và khí hidro. a. Viết PHTT của phản ứng. b. Tính thể tích khí hidro sinh ra (ở điều kiện tiêu chuẩn) c. Đem toàn bộ lượng hidro trên khử 8 gam Đồng (II) oxit thu được m gam chất rắn sau phản ứng và hơi nước. Xác định giá trị m?
Cho 13,5g kim loại nhôm tác dụng với 8,96l khí oxi ở đktc. Khối lượng của nhôm oxit sau khi phản ứng kết thúc là :
A. 49,25 g ; B. 79,0 g ; C. 25,5 g ; D. 39.5 g
Số mol Al=0,5mol
Số mol O2= 8,96/22,4=0,4 mol
4Al +3O2->2Al2O3
0,5. 0,4
TA CÓ 0,5/4 < 0,4/3
=> oxi dư
4Al+ 3O2-> 2Al2O3
0,5. 0,25
m(Al2O3)= 0,25.102=25,5g
Chọn C
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
Số mol của khí oxi ở dktc
nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : 4Al + 3O2 → 2Al2O3\(|\)
4 3 2 0,5 0,4 0,25
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,4}{3}\)
⇒ Al phản ứng hết, O2 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol Al
Số mol của nhôm oxit
nAl2O3 = \(\dfrac{0,5..2}{4}=0,25\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm
mAl2O3 = nAl2O3 . MAl2O3
= 0,25 . 102
= 25,5 (g)
⇒ Chọn câu : C
Chúc bạn học tốt
cho một lượng đơn chất halogen tác dụng hết với magie thu được 19 g magie halogenua . Cũng lượng đơn chất halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8 g nhôm halogenua . Xác định tên và khối lượng đơn chất halogen nói trên .
Mg + X2 ---> MgX2
2Al + 3X2 ---> 2AlX3
19/(24+2X) = 3/2 . 17,8/(27+3X)
X = 35,5 (Clo).
cho một lượng đơn chất halogen tác dụng hết với magie thu được 19 g magie halogenua . Cũng lượng đơn chất halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8 g nhôm halogenua . Xác định tên và khối lượng đơn chất halogen nói trên .
KH nguyến tố halogen là X , đặt a là số mol ptu X2
ptpu:
Mg + X2 ----> MgX2
mol : a−−>a
2Al + 3X2 ---> 2AlX3
mol: a−−−>\(\frac{2a}{3}\)
từ pt => (24 + 2X).a =19 => a=\(\frac{19}{24+2X}\)
(27 + 3X).1,5a =17,8 => a= \(\frac{17,8.3}{\left(27+3X\right).2}\) =>X=35,5
a= \(\frac{19}{24+2X}\)
phần bị [Math Processing Error]
a) Pt hóa học của phản ứng: Gọi X là kí hiệu nguyên tử khối của halogen:
2Al + 3 X2 → 2AlX3
6X g (54+ 6X) g
a g 17,8 g
=> a= (1)
Mg + X2 → MgX2
2X g (24 +2X) g
a g 19g
=> a = (2)
Cho (1) = (2) . Giải rút ra X = 35,5 (Cl)
b) = 14,2g
em thấy cái này dễ hỉu hơn nè