Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Nguyên Phan
Xem chi tiết
RINKA
Xem chi tiết
haidaik6a3
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
10 tháng 11 2016 lúc 8:44

(a,b) =1 
1) gọi p là một ước nguyên tố của ab, vì p nguyên tố, (a,b) nguyên tố cùng nhau nên p là ước của a (không là ước của b) hoặc ngược lại 

=> (a + b) không chia hết cho p (có đúng 1số chia hết cho p, số còn lại ko chia hết nên tổng ko chia hết cho p) 

(a+b) và ab ko có ước chung nguyên tố nào => là 2 số nguyên tố cùng nhau tức là UCLN(a+b,ab) = 1 

Nguyen Tuan Dat
Xem chi tiết
son goku
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
25 tháng 9 2016 lúc 13:11

Gọi u là ước chung của a và b <=> u thuộc Ư(a) và u thuộc Ư(b) 
<=> u thuộc Ư(a) và u thuộc Ư(a+b) <=> u là ước chung của a và a+b 
Suy ra UCLN(a , b) = UCLN(a , a+b) 

Mà: UCLN(a , b) = 1   => UCLN(a , a+b) = 1 

NguYễN Mai AnSs
Xem chi tiết
I love you
Xem chi tiết
Dương Quỳnh Như
24 tháng 12 2016 lúc 19:27

viết j k có hiểu bạn có thể viết lại đề bài đk khôngI love you

I love you
24 tháng 12 2016 lúc 22:04

Dương Quỳnh Như dịch đc maik

Đỗ Hoàng Lan Nhi
Xem chi tiết
Lương Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Yuu Shinn
17 tháng 1 2016 lúc 19:42

a)Gọi ƯCLN(a, a - b) = d (với mọi d thuộc N*)

Ta có: a chia hết cho b, b chia hết cho d và a >= b

=> ƯCLN(a, b) = 1 => ƯCLN(a, a - b) = d => 1 = d => d = 1

=> đpcm

b) Gọi ƯCLN(a, a + b) = d (với mọi d thuộc N*)

Ta có: a chia hết cho b, b chia hết cho d và a >= b

=> ƯCLN(a, b) = 1 => ƯCLN(a, a + b) = d => 1 = d => d = 1

=> đpcm

Conan
17 tháng 1 2016 lúc 19:28

BẠN ƠI mình sory nhé mink lười quá ak mà bạn chứng minh (a , a+b)=1 nhé từ đó suy ra chắc chắn làm đc ak mình bt làm mà ở lớp đc cô giáo dạy ròi 

hoang nguyen truong gian...
17 tháng 1 2016 lúc 19:30

Gọi d = ƯCLN(a,a - b)(d thuộc N*)

=> a chia hết cho d 

     a - b chia hết cho d

=> a - (a - b) chia hết cho d

=> b chia hết cho d

=> d thuộc ƯC(a,b), mà ƯCLN(a,b) = 1 => d = 1

Vậy: ƯCLN(a,a - b) = 1