Những câu hỏi liên quan
Lê Loan
Xem chi tiết
Người Dưng(︶^︶)
8 tháng 5 2022 lúc 8:59

B

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
8 tháng 5 2022 lúc 8:59

B

Bình luận (0)

B nha

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Chuu
19 tháng 4 2022 lúc 4:17

A,B,D

Bình luận (0)
tiên đạt
19 tháng 4 2022 lúc 3:29

d và a

 

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
19 tháng 4 2022 lúc 5:25

Theo em, những giá trị văn hoá nào dưới đây đã được công nhận là di sản văn hoá?
   A. Nhã nhạc cung đình Huế (Thừa Thiên Huế).
   B. Hội Gióng đền Phù Đổng và đền Sóc (Hà Nội).
  C. Công trình thuỷ điện Yaly (Gia Lai).
   D. Khu di tích văn hoá Óc Eo (An Giang).
  E. Bãi biển Mỹ Khê (Đà Nẵng).

Bình luận (0)
hung phung
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
30 tháng 10 2021 lúc 8:43

một mình một ngựa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vu trieu ngoc  anh
30 tháng 10 2021 lúc 8:08

mình khong biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kirito Asuna
30 tháng 10 2021 lúc 8:13

v

hi tiết "Đến đấy một mình một ngựa tráng sĩ lên đỉnh núi cởi giáp sắt bỏ lại rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời " có ý nghĩa:

_ Nhân dân trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng nên đã để Gióng đi vào cõi bất tử, Gióng không quay về triều để được vua ban cho bổng lộc, vinh quang. Gióng biến mất vào cõi hư không. Sinh ra từ cõi lặng im, nay Gióng trở về trong im lặng, không màng phú quý, công danh. Tuy Gióng đã trở về trời nhưng thật ra Gióng luôn luôn ở lại với đất nước, cây cỏ, với dân tộc Việt. Vua phong cho Gióng là Phù Đổng Thiên Vương. Gióng được nhân dân Suy tôn là Thánh và lập đền thờ ngay tại quê hương để muôn đời ghi nhớ công ơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bích Loan
Xem chi tiết
Nhungggg
4 tháng 5 2021 lúc 14:33

3

a hành vi  của bạn là sai . vì khi mang xác gà chết vứt xuống hồ nước ngay gần nhà , xác của nó khi phân hủy sẽ có mùi rất hôi{mà còn ở gần nhà nữa chứhihi}, xác của nó gây ô nhiễm nguồn nước với lại nếu gia đình bạn í dùng nước ở hồ, thì sẽ xài  nước đã bị ô nhiễm hoặc là cả làng cùng xài thì nhẹ là sẽ bị đau bụng nặng là ngộ độc tử vong

b trước tình tình huống em sẽ khuyên bạn nên mang xác coan gà đó đem chôn ở nơi càng xa càng tốt

c đốt rừng 

Bình luận (0)
Vũ Đăng Thịnh
12 tháng 7 2022 lúc 16:09

Câu 1:
Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.
Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

Di sản văn hóa phi vật thể là các sản phẩm mang tính chất tinh thần gắn liền với cộng đồng hoặc cá nhân vật thể và không gian văn hóa liên quan. Những di sản này đều có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học nhất định. Bằng các hình thức như truyền miệng, truyền nghề, trình diễn,… những sản phẩm này đã và đang không ngừng được tái tạo và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Các di sản văn hóa phi vật thể có thể kế đến như:

+ Tiếng nói, chữ viết.

+ Ngữ văn dân gian.

+ Nghệ thuật trình diễn dân gian.

+ Tập quán xã hội và tín ngưỡng.

+ Lễ hội truyền thống.

+ Nghề thủ công truyền thống.

+ Tri thức dân gian.
Câu 2:
- Nhà nước là của dân, do dân, vì dân, do Đảng Cộng sản lãnh đạo thực hiện dân chủ với đa số nhân dân và chuyên chính với thiểu số phản động, chống lại nhân dân. Nói nhà nước là của dân, Điều 1, Hiến pháp năm 1946 do Bác Hồ làm Trưởng ban soạn thảo đã khẳng định: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa.
Công dân theo quy định thì công dân sẽ  các nghĩa vụ sau đây: công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc,  nghĩa vụ tham gia bảo vệ tổ quốc,  nghĩa vụ tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dâncông dân có nghĩa vụ tuân theo hiến pháp  pháp luật; tham gia vào việc bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã ...

Bình luận (0)
Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
21 tháng 9 2016 lúc 19:52

-  Ý nghĩa về sự trưởng thành nhanh chóng của Gióng : thể hiện sức mạnh của nhân dân  , của dân tộc . Khi đất nước yên bình thì âm thầm lặng lẽ , còn khi đất nước lâm nguy thì vô cùng mạnh mẽ .

- Ý nghĩa việc Gióng bay về trời : Gióng hay cũng chính là nhân dân , đánh giặc vì lòng yêu nước , sự căm ghét giặc chứ ko màng tới phú quí 

- hội thi thể thao trong nhà trường lại lấy tên là Hội Khoẻ Phù Đổng vì 

+ hội thi này dành cho thiếu niên nhi đồng , lứa tuổi của  Gióng

+ Rèn luyện sức khỏe để học tập , làm việc , cống hiến cho đất nước , ...

-ý nghĩa truyền thuyết Tháng Gióng : Hình tượng  Gióng với nhiều màu sắc thần kì , thể hiện sức mạnh của dân tộc . Thể hiện quan niêm và mơ ước của nhân dân ta về người anh hùng ngay từ buổi đầu dựng nước

Bình luận (0)
Anh Triêt
21 tháng 9 2016 lúc 19:51
1. Truyền thuyết Thánh Gióng có nhiều nhân vật (bố mẹ, dân làng, vua, sứ giả...) nhưng nhân vật chính là Thánh Gióng. Nhân vật này được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo: sinh ra khác thường (bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai); thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đi đứng, nói cười; khi giặc đến thì bỗng dưng biết nói và lớn nhanh như thổi, sức khoẻ vô địch; đánh tan giặc lại bay về trời.2. Các chi tiết đặc biệt trong truyện thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất. tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú bé đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Thứ hai,Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là một chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Thứ ba, bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng, dạy dỗ. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Thứ tư, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc. Thứ năm, Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí.. Thứ sáu, Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.3. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm.Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại.Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi của dân tộc.4*. Sự thật lịch sử được phản ánh trong truyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.Xin lỗi bài hơi dài
Bình luận (0)
Mi Nguyễn
5 tháng 10 2019 lúc 10:50

2.Ý nghĩa việc Thánh Gióng bay về trời:

-Đối với quan niệm nhân dân , bay về trời là chết nhưng nhân dân không coi như Gióng chết mà đi rao cõi bất tử . Gióng bay về Trời là hình ảnh đẹp đẽ hài hùng giữ gắn ý nghĩa chiến tranh đã kết thúc và cậu đã hoàn thành nhiệm vụ .

Bình luận (0)
nguyễn trọng dũng
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 20:35

D

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Quốc Toànn
20 tháng 12 2021 lúc 20:35

C

Bình luận (1)
Vô Khuyết
20 tháng 12 2021 lúc 20:38

C. Thành Cổ Loa

Bình luận (0)
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
anh khoi nguyen
14 tháng 9 2022 lúc 19:50

a) Theo em việc lập đền thờ ở làng Phù Đổng và làng mở hội Gióng có ý nghĩa gì

Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc gắn với truyền thuyết về một cậu bé được mẹ sinh ra một cách kỳ lạ ở làng Phù Đổng. ... Để tưởng nhớ công ơn của ngài, người dân lập đềnthờ phụng và mở hội hằng năm với tên gọi là Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc.

b) Sau khi đọc truyện Thánh Gióng em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước , chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta

Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em thấy rằng Gióng chính là hình ảnh của nhân dân ta, khi dân tộc gặp cơn nguy biến thì họ sẵn sàng đứng ra cứu nước, giống như Gióng, khi vua vừa kêu gọi đã đáp lời cứu nước. Chi tiết Gióng cất tiếng đầu tiên là đòi đánh giặc đã thể hiện lòng yêu nước luôn có ở sẵn trong mỗi người dân. Sau khi Gióng gặp sứ giả, ăn mấy cũng không đủ no thì nhân dân ta đã góp gạo nuôi Gióng, điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết, sự đồng lòng của cả dân tộc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. Gióng là hình tượng người anh hùng đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta.

c) Truyện muốn ca ngợi điều gì và từ đó rút ra cho bản thân em

- Truyện kể về cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Gióng

- Thời gian: thời Hùng Vương thứ sáu

- Diễn biến: cậu bé Gióng 3 tuổi biết nói, lớn nhanh,cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi đánh giặc → Gióng nhổ tre đánh giặc → giặc tan, Gióng bay về trời.

- Ý nghĩa: tinh thần yêu nước, quả cảm chống giặc của Gióng

- Sở dĩ nói truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng:

     + Câu chuyện kể về sự ra đời, trưởng thành, chiến công chống giặc của vị anh hùng đầu tiên ở nước ta.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 8 2018 lúc 2:11

- Hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi trẻ trung trong thời đại mới. Mong muốn thế hệ trẻ hôm nay phát huy được sức mạnh và tinh thần của Thánh Gióng năm xưa: có chí lớn, sức khỏe dẻo dai, biết vượt lên trên mọi khó khăn…

- Hình ảnh Thánh Gióng là hình ảnh của tuổi trẻ, của sức mạnh, tinh thần đoàn kết tập thể, của ý chí chiến thắng rất phù hợp với ý nghĩa của một hội thi thể thao.

Bình luận (0)